Browsing by Author Nguyễn Sĩ Dũng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 19 of 19

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2004-07)

  • Phát biểu thảo luận về việc Quốc hội cần phải làm gì, đại biểu Quốc hội cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả của Văn phòng tổ chức phục vụ các Đoàn đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội ở địa phương cũng như của Quốc hội. Hai vấn đề trong công tác phục vụ đại biểu Quốc hội: đảm bảo bộ máy hiệu năng; phù hợp với tình hình thực tế của từng Đoàn đại biểu Quốc hội và của các đại biểu Quốc hội.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Cuốn sách tập hợp những bài viết, bài báo, bài trả lời phỏng vấn của tác giả đã thực hiện, đăng tải trên các diễn đàn, các báo và tạp chí. Qua đó, giúp bạn đọc có thêm góc nhìn về Quốc hội và những vấn đề đặt ra cho sự đổi mới, phát triển của Quốc hội trong bối cảnh hội nhập và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • item.jpg
  • Tham luận


  •  (2004-11-01)

  • Việc xây dựng cơ sở pháp lý và thực thi giám sát của Quốc hội ở Việt Nam có cả những điểm tương đồng và những điểm khác biệt so sánh với Thụy Điển và các nước phát triển khác. Những điểm tương đồng và khác biệt này có thể thấy được ở hầu hết các khía cạnh của việc nhận thức và việc triển khai hoạt động giám sát của Quốc hội.

  • item.jpg
  • Báo cáo


  •  (2008)

  • Bài viết đề cập về kỹ năng của đại biểu, kỹ năng hiểu biết vấn đề; giải thích tại sao Hiến pháp, pháp luật đã quy định nhưng đại biểu Quốc hội chưa thực hiện quyền sáng kiến lập pháp; và một số ý kiến kiến nghị của các đại biệu tham dự Hội thảo.

  • item.jpg
  • Tham luận


  •  (2004-11-01)

  • Tổng kết và phân tích Hội thảo về tổ chức hoạt động giám sát của Quốc hội; Chỉ ra mặt lợi và mặt hại của hai khái niệm về hoạt động giám sát tương đối khác nhau; nhóm nước thứ nhất gồm: Ôxtrâylia, Thái Lan và Thụy Điển; nhóm nước còn lại gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Lào.

  • item.jpg
  • Tham luận


  •  (2001-08)

  • Tài liệu cung cấp những thông tin về các mô hình tổ chức chính quyền địa phương cơ bản trên thế giới: Anh, Pháp, Đức, Xô Viết; Và các cách thức tổ chức chính quyền địa phương: chính quyền địa phương không đại diện; Chính quyền địa phương bán đại diện; Chính quyền địa phương đại diện,...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2011)

  • Sách tuyển chọn những bài viết ngắn của tác giả biểu đạt những suy nghĩ, trăn trở của Ông về thời đại @ và hội nhập toàn cầu qua những câu chuyện giản dị về những lo toan trong cuộc sống thường ngày.

  • item.jpg
  • Kỷ yếu hội thảo


  •  (2015-12-08)

  • Kỷ yếu Quốc hội Việt Nam - 70 năm hình thành và phát triển 1946 - 2016. Đây là hội thảo để để các vị lãnh đạo Quốc hội, các đại biểu Quốc hội, các nhà khoa học thảo luận, trao đổi, đánh giá nghiêm túc, khách quan những kết quả đạt được, những đóng góp to lớn của Quốc hội vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nhìn nhận thẳng thắn những hạn chế, bất cập; đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu; đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện tổ chức, hoạt động của Quốc hội trong những nhiệm kỳ tới

  • item.jpg
  • Bài viết chuyên gia


  •  (2015-12-08)

  • Bài viết so sánh Quốc hội nước ta và Quốc hội Thụy Điển để lựa chọn. Việc Quốc hội nước ta có nên giám sát tất cả các đối tượng nói trên hay không có thể là điều còn cần được tranh luận...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2005)

  • Tài liệu cung cấp những kiến thức đại cương về thiết chế nghị viện trên thế giới. Các mô hình nghị viện ngày này và nêu nguyên nhân tại sao Việt Nam thay thế chế định Nghị viện nhân dân bằng chế định Quốc hội không phải là sự thay đổi tên gọi của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất một cách thuần tuý.

  • item.jpg
  • Tạp chí


  •  (2017)

  • Hiến pháp năm 2013 trao quyền lập pháp cho Quốc hội và quyền hành pháp cho Chính phủ. về bản chất, lập pháp là hoạt động sáng tạo ra các quy phạm pháp luật. Đây là quá trình tương tác giữa lập pháp và hành pháp, giữa Quốc hội và Chính phủ để làm ra các đạo luật. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn nước ta khi có đến 90%-95% các dự án luật do Chính phủ soạn thảo, trình Quốc hội xem xét, thông qua. Bài viết nghiên cứu thêm một số vấn đề về quyền lập pháp; mối quan hệ giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp, quyền tư pháp.