Browsing by Author Nguyễn Thị Dung

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 50

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2018-06-05)

  • Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò to lớn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, nâng cao mức sống cho người dân. Bài viết này bàn về việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, trong đó phân tích về thực trạng và đề xuất các giải pháp thu hút vốn đầu tư trong tình hình hiện nay.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định trong bối cảnh khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu, để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa duy trì sản xuất và tạo công ăn việc làm cho người lao động, Việt Nam đã kịp thời ban hành nhiều cơ chế về chính sách tài chính hỗ trợ cho khu vực này như: Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa, cung cấp tín dụng, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, mặt bằng sản xuất, phát triển nguồn nhân lực…

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2018-06-14)

  • Dân chủ trực tiếp là khái niệm xuất hiện khá sớm trong lịch sử tư tưởng chính trị thế giới. Ở nước ta, Hiến pháp năm 2013 ra đời đã đánh dấu bước phát triển mới khi ghi nhận rõ quyền con người, quyền tự do dân chủ và phương thức hiện dân chủ trực tiếp của nhân dân. Để góp phần cung cấp thêm thông tin về vấn đề này, bài viết dưới đây tập trung làm rõ quan niệm về dân chủ trực tiếp; phương thức thực hiện dân chủ trực tiếp ở nước ta hiện nay; những ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện dân chủ trực tiếp qua các phương thức này; từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện dân chủ trực tiếp ở nước ta trong bối cảnh hiện nay

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-04-27)

  • Bài viết phân tích, đánh giá quy định về giải quyết tranh chấp tiêu dùng tại Tòa án theo thủ tục rút gọn, chỉ ra một số tồn tại, vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Tranh chấp tiêu dùng là loại tranh chấp diễn ra phổ biến trong xã hội ngày nay với tính đa dạng của hoạt động tiêu dùng. Khi phát sinh tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, theo quy định tại Điều 30 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, có 04 phương thức giải quyết tranh chấp là thương lượng, hòa giải, trọng tài và Tòa án. Trong đó, phương thức giải quyết tranh chấp tại Tòa án là phương thức được lựa chọn phổ biến bởi những đặc trưng mà chỉ phương thức này mới ...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-06)

  • Bài viết phân tích về hình thức huy động vốn trong hoạt động kinh doanh bất động sản và những bất cập hiện hành, qua đó, đề xuất hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản ở Việt Nam hiện nay.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Tài liệu đề cập đến kinh nghiệm pháp luật một số nước, vùng lãnh thổ về kiểm soát tính công bằng của điều khoản mẫu; một số bất cập trong các quy định pháp luật Việt Nam về kiểm soát tính công bằng của điều khoản mẫu

  • Luathoc9.2006_B1_Hoatdongxuctienthuongmai.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thị Dung (2006)

  • Xúc tiến thương mại bằng các hình thức khuyến mại, quảng cáo, trưng bày giới thiệu hàng hóa, hội chợ, triển lãm thương mại là những hoạt động đang được thương nhân thực hiện phổ biến để tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội thương mại trong nền kinh tế thị trường. Do tính mới của hoạt động thương mại này trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi và những tác động về lợi ích có thể xảy đến với nhiều chủ thể khác nhau nên việc điều chỉnh pháp luật dối với chúng luôn là vấn đề được quan tâm.