Browsing by Author Nguyễn Thị Nguyệt

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 24

  • DCPL348321_BaohochidandialydongamtheoQDACcuaPLSHTT.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-03)

  • Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích các quy định của pháp luật về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm, trong đó tập trung vào những vấn đề chính như khái niệm, cơ sở cho việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm và điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm, từ đó, đưa ra một số kiến nghị đối với quy định của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về vấn đề này.

  • 1da86531-bc31-4cd9-b1f9-93612c6ee353.pdf.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2019-03-12)

  • Mở rộng quyền tự chủ mang đến nhiều kết quả, góp phần giải phóng sức sản xuất. Tác dụng tích cực của cơ chế tự chủ tài chính là: Sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã thực sự khơi dậy tính năng động sáng tạo không chỉ trong kinh tế, mà còn trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội. Trong khi đó, quyền tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập vẫn đang trong tình trạng triển khai chậm và thấp kém. Do đó, tác giả bài viết tập trung nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính của những đơn vị sự nghiệp công lập của Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2009)

  • Sách gồm 5 chương, trình bày những vấn đề chung về giới và bình đẳng giới, phân tích khái quát về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam; vai trò, trách nhiệm của Quốc hội đối với vấn đề này; kỹ năng lồng ghép giới trong hoạt động của Quốc hội.

  • NCLP2221_HTQDPLveLSHTTvequyenSDchidanDL.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-11)

  • Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày khái niệm về chỉ dẫn địa lý và ý nghĩa của việc sử dụng chỉ dẫn địa lý trong hoạt động thương mại; phân tích thực trạng các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về sử dụng chỉ dẫn địa lý, tập trung vào hai vấn đề chính: chủ thể có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, điều kiện và thủ tục để được cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý; và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện.

  • 20c9f37a-38d4-4b91-9468-5fe0a818270a.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-02)

  • Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng; với đặc trưng của nền kinh tế việc ứng dụng công nghệ thông tin sâu rộng như nền tảng công nghệ. Nghiên cứu làm rõ các khía cạnh chính mà các doanh nghiệp của chuyển đổi số tại doanh nghiệp cũng như các thách thức về mặt tài chính phải đối diện trong bối cảnh chuyển đổi số". Kết quả nghiên cứu cũng gợi ý cho các doanh nghiệp nên áp dụng số hóa, chuyển đổi ở từng bước, quy mô nhỏ, xem xét các sản phẩm phù hợp với quy mô, đa dạng hóa nguồn tài chính, đồng thời chính sách công cũng cần đổi mới hỗ trợ cho doanh nghiệp chuyển đổi số.

  • 3de66817-1c46-4778-be15-12125f9819f5.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-04)

  • Nghiên cứu này phân tích tác động của kinh tế tri thức đối với sự phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp dưới các góc độ định vị công nghiệp, trình độ công nghệ, ứng dụng công nghệ, công trình và sản phẩm nghiên cứu và năng lực cạnh tranh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng.; sự phát triển của kinh tế tri thức có tác động đến yếu tố khoa học công nghệ và sự phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tận dụng hiệu quả những lợi ích của kinh tế tri thức mang lại trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.

  • 1ed0569d-0177-4b5a-938c-da430704a525.pdf.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2020-05)

  • Trong bối cảnh pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam trong quá trình sửa đổi để phù hợp với các cam kết trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), bài viết nghiên cứu các thỏa thuận trong CPTPP về bảo hộ nhãn hiệu, đối chiếu với quy định của pháp luật Việt Nam để thấy được mức độ tương thích của pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam. Nhằm giải quyết vấn đề này, bài viết tập trung vào nội dung: (i) Phân tích và bình luận các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ đã được sửa đổi năm 2019 và (ii) Các quy định cần tiếp tục sửa đổi nhằm tương thích với quy định trong CPTPP.

  • LA__NguyenCongNam_TT.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Bùi Huy Nhượng; Nguyễn Thị Nguyệt (2024-01-15)

  • Luận án nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận chủ yếu về phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương và khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn của một số đối tượng tương đồng. Từ đó, đề xuất định hướng và giải pháp phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội để gia tăng thu nhập cho người dân ngoại thành, góp phần phát triển tốt hơn kinh tế-xã hội ngoại thành cũng như của thành phố Hà Nội trong tương lai.

  • NGUYEN_THI_THU_THUY_LUAN_AN_FULL-converted.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Nguyễn Thị Nguyệt; Đào Văn Hiệp (2018-09-21)

  • Luận án bổ sung cơ sởlý luận, các luận cứ khoa học về Quản lý PTBV các KCN với các nội dung cụ thểnhư: khái niệm, đặc điểm, phân loại KCN; Tác động của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế xã hội; Khái niệm, nội dung, yếu tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá quản lý phát triển bền vững các KCN. Vận dụng kinh nghiệm PTBV các KCN của một số quốc gia trên thế giới và áp dụng bài học cho các KCN ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng.

  • Qlnn327.23_Qdplvendcuahdchuyengiaoqsdqshcongnghiep.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-04-21)

  • Bài viết tập trung phân tích các quy định của pháp luật về nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp nói chung cũng như điều khoản về nội dung trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng nói riêng

  • 5._TOM_TAT_LUAN_AN_cap_Vien_(Tieng_Viet)_-_2017_05_14.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Lê Quốc Hội; Nguyễn Thị Nguyệt (2017-05-16)

  • Luận án đã hệ hống hóa và khái quát hóa các lý thuyết nền tảng, chỉ ra các kênh tác động tiềm năng, các yếu tố ảnh hưởng tới chiều hướng và mức độ tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập. Ngoài ra, luận án đã phân tích được cơ chế tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam, phần nào luận giải các kênh tác động và nguyên nhân, trên cơ sở đó đã đề xuất được các giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết bất bình đẳng gắn với phát triển tài chính.