Browsing by Author Nguyễn Thị Quế Anh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 15 of 15

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách gồm một số bài viết, tham luận về các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị Nhà nước và phòng chống tham nhũng ở trên thế giới và ở Việt Nam. Các bài viết thảo luận, chia sẻ quan điểm và đề xuất nhiều giải pháp tiếp thu, vận dụng những yếu tố hợp lý của các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận mới về quản trị Nhà nước và phòng chống tham nhũng ở trên thể giới phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách nghiên cứu tổng quan về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến đời sống chính trị, pháp lý Việt Nam. Tác giả đặt ra những vấn đề cần giải quyết và đề xuất một số giải pháp cải cách hệ thống pháp luật nói chung, các lĩnh vực pháp luật chuyên ngành nói riêng để tạo nền tảng pháp lý cho nước ta thích nghi và phát triển cùng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Cuốn sách gồm các bài viết, tham luận gửi đến Hội thảo khoa học với chủ đề "Chính phủ mở, Chính phủ điện tử và quản trị Nhà nước hiện đại" thảo luận, chia sẻ quan điểm và đề xuất nhiều giải pháp tiếp thu, vận dụng những kinh nghiệm tốt của các quốc gia trên thế giới trong các vấn đề liên quan đến Chính phủ mở, Chính phủ điện tử vào điều kiện, hoàn cành của nước ta.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Quế Anh (2009)

  • Trong bài viết này, tác giả đề cập tới một số khía cạnh lý luận của việc phân biệt hệ thống Luật công và Luật tư dưới góc độ như là hệ thống pháp luật “tập quyền” và “phân quyền”, tìm hiểu những yếu tố mang tính ước lệ trong các tiêu chí phân biệt hai hệ thống pháp luật này, phân tích những mặt mạnh và yếu điểm của hai hệ thống, trên cơ sở đó góp phần hình thành những nhận thức đúng đắn về vai trò của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-11)

  • Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ ra một số khoảng trống còn tồn tại trong điều chỉnh pháp lý, đặc biệt là lĩnh vực luật tư, đối với hiện tượng mới này, như sự tụt hậu của các lý thuyết pháp lý truyền thống số với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật, thiếu các quy định của pháp luật trong tương tác giữa con người với trí tuệ nhân tạo, các vấn đề về tư cách pháp lý của trí tuệ nhân tạo, đạo đức và an ninh, dữ liệu cá nhân, các quyền sở hữu trí tuệ, trách nhiệm pháp lý và vấn đề bất khả xâm phạm đối với đời sống cá nhân.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Quế Anh (2004)

  • Trong bài viết này tác giả trình bày một số nhìn nhận xung quanh vấn đề khái niệm bí mật kinh doanh, những đặc trưng của việc bảo hộ bí mật kinh doanh với tư cách là đối tượng quyền sử hữu công nghiệp, so sánh cơ chế bảo hộ bí mật kinh doanh của Việt Nam với các nước phát triển và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này cũng như so sánh với các yêu cầu bảo hộ bí mật kinh doanh theo các hiệp ước quốc tế mà Việt nam đã và sẽ tham gia, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ loại đối tượng này.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Quế Anh (2002)

  • Bài viết này đề cập tới việc bảo hộ tên thương mại với tư cách là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thông qua việc tìm hiểu những nét khái quát nhất của hệ thống pháp luật bảo hộ tên thương mại ở một số quốc gia, tìm hiểu việc bảo hộ tên thương mại theo Công ước về Bảo hộ Quyền sở hữu Công nghiệp Pari - công ước quốc tế đa phương duy nhất đề cập trực tiếp tới vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại với số lượng thành viên tham gia là trên 100 quốc gia, trên cơ sở đó đưa ra một số nhận định về đặc trưng của chế độ pháp lý đối với tên thương mại.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Quế Anh (2011)

  • Bài viết đề cập tới việc phân tích sự hình thành và phát triển của pháp luật về ghi nhận và bảo vệ các giá trị nhân thân; vai trò và ý nghĩa của việc ghi nhận và bảo vệ các giá trị nhân thân trong pháp luật dân sự, cũng như phân tích về đặc điểm quyền nhân thân và tương quan giữa các khái niệm lợi ích phi vật chất, giá trị nhân thân và quyền nhân thân.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Quế Anh (2010)

  • Nhãn hiệu có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau như: phân loại theo hình thức, phân loại theo số lượng chủ thể, phân loại theo mức độ nổi tiếng, phân loại theo tính chất của nhãn hiệu,... Bài viết đề cập tới việc phân tích đặc trưng của các loại nhãn hiệu khác nhau dựa trên sự khác biệt về hình thức thể hiện của chúng.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách viết về thực trạng thực thi pháp luật về quyền của người nước ngoài trên thế giới và ở Việt Nam, chỉ ra những hạn chế và tìm cách khắc phục, tiếp tục hoàn thiện.

  • LuathocDSBLDS.2015_B4_Quyennhanthantrongphapluatdansu.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thị Quế Anh (2015)

  • Quyền nhân thân là chế định quan trọng của pháp luật dân sự. Với những giá trị của chế định này, việc nghiên cứu bản chất cũng như các đặc trưng của việc thực thi quyền nhân thân là nhu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam đang trong tiến trình sửa đổi Bộ luật dân sự năm 2005. Bài viết này luận giải cho một số nội dung cần được hoàn thiện của Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) - sau đây gọi tắt là Dự thảo liên quan đến chế định quyền nhân thân.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách viết về thực trạng thực thi pháp luật về quyền riêng tư, chỉ ra những khó khăn, vướng mắc và những khoảng trống nhất định trước sự phát triển không ngừng của đời sống kinh tế, xã hội và sự bùng nổ của công nghệ, thông tin.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Tài liệu nghiên cứu có 4 mục tiêu cụ thể: Khái quát và phân tích các triết lý pháp luật căn bản và sự xung đột giữa các triết lý căn bàn đó về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới và ở Việt Nam; Tìm hiểu, so sánh các quy định pháp luật, các mô hình pháp luật về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới và ở Việt Nam và sự xung đột giữa các quy định đó; Thu thập, phân tích các bản án, quyết định tiêu biểu của các cơ quan có thẩm quyền của các nước trên thế giới giải quyết mối xung đột về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ; Nêu và phân tích các hướng tiếp cận và giài quyết xung đột giữa quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên cả lý thuyết và thực t...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách đi sâu nghiên cứu lý luận về Luật tư và đồng bộ hóa Luật tư. Đồng thời, khái quát thực trạng Luật tư ở Việt Nam và đưa ra một vài giải pháp chủ yếu liên quan tới đồng bộ hóa Luật tư.