Browsing by Author Nguyễn Tiến Đức

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 14 of 14

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-02)

  • Tại Việt Nam, bảo hộ công dân là thuật ngữ phổ biến trong nghiên cứu, giảng dạy, thực tế quan hệ quốc tế và cả trên truyền thông đại chúng. Tuy nhiên, nhiều câu hỏi lí luận về nội hàm thuật ngữ này vẫn chưa được lí giải, đặc biệt trong mối quan hệ với các thuật ngữ khác như bảo hộ ngoại giao, trợ giúp lãnh sự. Qua phân tích một sổ quan điểm bảo hộ công dân, đối chiếu, so sánh với nội dung thuật ngữ pháp lí này theo pháp luật quốc tế, bài viết cho rằng thuật ngữ bảo hộ công dân sử dụng tại Việt Nam chưa có nội dung pháp lí rõ ràng.

  • 65_BAOLUUDIEUUOC_TC_SO12_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Nguyễn Tiến Đức (2014)

  • Electronic Resources; Bài viết phân tích chế định bảo lưu liên quan tới những điều ước quốc tế về quyền con người nhằm cho thấy sự phát triển gần đây của chế định này trong pháp luật quốc tế. Vận dụng những nguyên tắc cơ bản trong Luật quốc tế, tác giả bình luận những học thuyết hiện hành xoay quanh vấn đề chủ thể có thẩm quyền quyết định tính phù hợp của một tuyên bố bảo lưu và hệ quả pháp lý của bảo lưu vô hiệu

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết nghiên cứu chức năng tư vấn của Toà án quốc tế về Luật Biển thông qua Toà Luật biển đầy đủ và Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển thuộc Tòa án quốc tế về Luật biển. Đồng thời, trên cơ sở phân tích các quy định về thẩm quyền tư vấn và thủ tục xin tư vấn, các tác giả liên hệ tới trường hợp Việt Nam và đưa ra gợi mở áp dụng thủ tục này đối với yêu sách tranh chấp lãnh thổ tại khu vực Biển Đông.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết phân tích các khía cạnh pháp lý trong chức năng tư vấn của Toà Công lý quốc tế, bao gồm chù thể có quyền yêu cầu xin tư vấn, nội dung pháp lýyêu cầu tư vấn, quyền quyết định của Toà trong trả lời tư vấn, và giá trị pháp lý của ý kiến tư vấn; qua đó, đưa ra một số gợi mở cho Việt Nam khi vận dụng cơ chế này nhằm giải quyết hoà bình tranh chấp quốc tế, đặc biệt là yêu sách tranh chấp tại khuvực Biển Đông.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2021)

  • Luận án hệ thống hóa và làm rõ một số lý luận cơ bản về cơ cấu nguồn vốn, trong đó nêu rõ các vấn đề về khái niệm, hệ thống chỉ tiêu phản ánh, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn cũng như tác động của cơ cấu nguồn vốn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Luận án đã tổng hợp kinh nghiệm của một số doanh nghiệp thương mại dầu khí ở Ấn Độ và Phillipines trong việc hoạch định cơ cấu nguồn vốn, từ đó rút ra bài học tham khảo cho doanh nghiệp Việt Nam.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án hệ thống hóa và làm rõ một số lý luận cơ bản về cơ cấu nguồn vốn, trong đó nêu rõ các vấn đề về khái niệm, hệ thống chỉ tiêu phản ánh, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn cũng như tác động của cơ cấu nguồn vốn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Luận án đã tổng hợp kinh nghiệm của một số doanh nghiệp thương mại dầu khí ở Ấn Độ và Phillipines trong việc hoạch định cơ cấu nguồn vốn, từ đó rút ra bài học tham khảo cho doanh nghiệp Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Sách tập trung phân tích những vấn đề lý luận về: hạn chế quyền con người; các quy định của pháp luật quốc tế về nguyên tắc hạn chế quyền con người. Bên cạnh đó, sách tập trung vào các nguyên tắc hạn chế quyền con người theo Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam, trên cơ sở đó luận giải và đưa ra kiến nghị hoàn thiện cơ chế liên quan đến hạn chế quyền con người ở Việt Nam hiện nay.

  • item.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Nguyễn Tiến Đức (2024-03-18)

  • Bài viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm một số quốc gia về quy định hoạt động công chứng, từ đó đưa ra gợi mở cho pháp luật Việt Nam.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Dựa trên khung lý thuyết về quản trị tốt, bài viết so sánh, đối chiếu việc thực hiện những tiêu chí quản trị tốt ở Hoa Kỳ và Trung Quốc. Mặc dù những sự khác biệt sâu sắc về hệ tư tưởng, chính trị, pháp luật, văn hóa và các điều kiện xã hội khác, đây lại là hai quốc gia phát triển bậc nhất về kinh tế trên thế giới. Bài viết đặt câu hỏi liệu quản trị tốt có phải là lời giải cho sự phát triển tương đồng này hay không?

  • 75_QUYCHEMIENTRUQUOCGIA_TC_SO11_2013.pdf.jpg
  • 2013


  • Authors: Nguyễn Tiến Đức (2013)

  • Bài viết nghiên cứu các quan điểm và quy định pháp luật Việt Nam về quy chế miễn trừ quốc gia trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia trên thế giới; đưa ra kiến nghị sửa đổi và hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo tính tương thích và phù hợp với các thông lệ quốc tế.