Browsing by Author Phạm Công Lạc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 12 of 12

  • 74_60NAMHINHTHANH_TC_SO9_NAM2005.pdf.jpg
  • 2005


  • Authors: Phạm Công Lạc (2005)

  • 60 năm hình thành và phát triển của luật dân sự Việt Nam gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn cách mạng khác nhau, đặc biệt gắn liền với các chính sách kinh tế, xã hội của Đảng. Từ thời kỳ sử dụng các bộ luật của chế độ phong kiến thực dân đến nay chúng ta đã xây dựng được một hế thống pháp luật dân sự tương đối hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý cho các chuẩn mực ứng xử của các chủ thể trong quan hệ dân sự, có khả năng phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội, đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của nhân dân.

  • Luathoc2.1995_B12_Giaodichdansu.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Công Lạc (1995)

  • Pháp luật đã có những quy định quan trọng về giao dịch dân sự. Bởi giao dịch dân sự là căn cứ chủ yếu, phổ biến nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền dân sự, nghĩa vụ dân sự. Bài viết đã phân tích một số góp ý về điều 79 của Bộ luật dân sự vê giao dịch dân sự.

  • 3_MOTSOYKIEN_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_3_NAM2005.pdf.jpg
  • 2005


  • Authors: Phạm Công Lạc (2005)

  • Sở hữu thường được hiểu với nghĩa chính trị - kinh tế và với nghĩa pháp lý. Với nghĩa chính trị - kinh tế, sở hữu thuộc phạm trù kinh tế học và bị chi phối bởi chính trị, đó là các quan hệ xã hội liên quan đến việc chiếm hữu, sử dụng tài sản mà trước tiên là các tư liệu sản xuất, qua đó xác định tài sản đó thuộc về ai; do ai chiếm hữu, sử dụng và định đoạt? Còn quyền sở hữu là mặt pháp lý phản ảnh tồn tại xã hội đó. Do vậy, việc quy định quyền sở hữu về mặt pháp lý bị chi phối bởi chính trị thông qua các nhà làm luật thể hiện qua các văn bản pháp luật. Pháp luật về quyền sở hữu phản ánh đúng, phù hợp với quan hệ sở hữu sẽ làm cho các quan hệ sở hữu phát triển theo hướng tích cực, thúc...

  • 45_QUANNIEMVE_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_12_NAM2000.pdf.jpg
  • 2000


  • Authors: Phạm Công Lạc (2000)

  • Electronic Resources; Trình bày quan niệm về bất động sản trước khi ban hành Bộ luật Dân sự năm 1995. Nghiên cứu quan niệm về bất động sản Bộ luật Dân sự 1995. Phân loại và đánh giá về tài sản được quy định theo điều luật này bao gồm: Vật có thực, Tiền , các giấy tờ có giá trị được bằng tiền, các quyền tài sản

  • Luathoc1.1995_B8_Hopdongcodieukien.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Công Lạc (1995)

  • Trình bày quan điểm "điều kiện" trong các hợp đồng có điều kiện- một dạng giao dịch có điều kiện, quy định một sụ kiện là điều kiện khi sự kiện đó xảy ra hợp đồng phát sinh hay chấm dứt hiệu lực.

  • Luathoc5.1998_B3_Giaodichdansu.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Công Lạc (1998)

  • Giao dịch dân sự là sự kiện pháp lý thông dụng chủ yếu va hợp pháp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong giao dịch dân sự. Giao dịch dân sự là hành vi có chủ đích của chủ thể tham gia, là hành vi mang ý chí của chủ thể. Cam kết thoả thuận là cốt lõi của nội dung giao dịch, thể hiện ý chí của chủ thể tham gia. Bởi vậy ý chí của các chủ thể là yếu tố cơ bản nhất của gia dịch dân sự.

  • Luathoc4.2001_B10_Diadichmotsonuoc.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Công Lạc (2001)

  • Nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của chế định địa dịch, kinh nghiệm cũng như thực tế áp dụng chế định này ở các nước bắt đầu từ pháp luật La Mã, góp phần vào việc nghiên cứu quyền sử dụng hạn chế bất động sản trong pháp luật Việt Nam.