Browsing by Author Phạm Hồng Hạnh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 11 of 11

  • luathoc721_LHQvoivandephattrienbenvung.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021)

  • Bài viết phân tích vai trò của Liên hợp quốc đối với vấn đề phát triển bền vững, từ đó đánh giả thành tựu và thách thức đặt ra đối với Liên hợp quốc trong lĩnh vực này trong tương lai.

  • Luathoc3.2015_B1_Quychephaplyvungbien.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Hồng Hạnh (2015)

  • Trên cơ sở phân tích các quy định của Công ước luật biển năm 1982, bài viết làm rõ những biểu hiện của nguyên tắc công bằng trong quy chế pháp lí các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia và các vùng biển thuộc sở hữu chung của cộng đồng quốc tế. Tại các vùng biển thuộc quyền chủ quyền, nguyên tắc công bằng được biểu hiện ở chỗ, một mặt khẳng định những đặc quyền dành cho quốc gia ven biển đối với tài nguyên trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình nhưng mặt khác vẫn thừa nhận quyền được hưởng sự chia sẻ những lợi ích kinh tế của các quốc gia khác với quốc gia ven biển trong những trường hợp nhất định, theo các thứ tự ưu tiên chia sẻ khác nhau. Trên các vùng biển th...

  • Luathoc12.2015_B4_baoluudieuuocquocte.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Hồng Hạnh (2015)

  • Bảo lưu điều ước quốc tế, theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế (gọi tắt là Công ước Viên), là hành vi pháp lí đơn phương của quốc gia nhằm tác động đến hiệu lực của điều khoản mà quốc gia tuyên bố bảo lưu trong việc áp dụng với quốc gia đó. Trên cơ sở xem xét các vấn đề pháp lí và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế của Việt Nam, bài viết tập trung vào hai vấn đề: 1) Pháp luật Việt Nam mà cụ thể là các quy định của Luật kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 về bảo lưu điều ước quốc tế; 2) Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế của Việt Nam. Thông qua đó, bài viết đánh giá về mức độ tương thích giữa các quy định của pháp luật Việt Nam và tính h...

  • Luathoc9.2015_B3_Nguoitinan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Hồng Hạnh (2015)

  • Từ những năm 90 của thế kỉ trước, Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu xây dựng một hệ thống tị nạn chung nhằm giải quyết vấn đề người tị nạn. Đến nay, EU đã hình thành cách tiếp cận chung giữa các quốc gia thành viên về vấn đề này thông qua hệ thống các quy tắc, thủ tục được ghi nhận trong các văn bản do các thiết chế của EU ban hành. Có thể tóm tắt pháp luật của EU về người tị nạn thành ba vấn đề: Điều kiện để được cấp quy chế người tị nạn, thủ tục để được cấp quy chế tị nạn và những đảm bảo pháp lí dành cho người tị nạn tại nước tiếp nhận. Bài viết giới thiệu các quy định chính của EU về người tị nạn, từ đó gợi mở một số kinh nghiệm cho các quốc gia ASEAN trong bối cảnh Đông Nam Á cũn...