Browsing by Author Phạm Thường Khanh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 4 of 4

  • 53_VAIKINHNGHIEMQUATHUCTIEN_TC_SO1_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Nguyễn Thanh Bình; Phạm Thường Khanh (1998)

  • Qua quá trình giải quyết điểm nóng Đồng Văn, có thể rút ra một số kinh nghiệm như sau: Quán triệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo của Tỉnh ủy và UBND tỉnh đồng thời triệt để thi hành các chỉ thị của Giám đốc công an tỉnh – Coi việc vận động quần chúng là phương pháp cơ bản để giải quyết điểm nóng và thường xuyên làm tốt công tác vận động quần chúng – Linh hoạt sử dụng các biện pháp nghiệp vụ, nhanh chóng làm rõ các hành vi vi phạm pháp luật.

  • 52_VAIKINHNGHIEM_TC_SO 11_NAM1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Phạm Thường Khanh (1997)

  • Nhìn lại quá trình 11 ngày đêm khẩn trương điều tra khám phá và truy bắt thủ phạm của vụ án giết người cướp xe ô tô tại Văn Miếu – Thanh Sơn – Phú Thọ, chúng ta rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau: Đặc biệt coi trọng việc đánh giá ban đầu về tính chất vụ án và xác định đối tượng gây án – Hết sức thận trọng, tỷ mỉ trong việc soát đối tượng và địa bàn, đồng thời phải sớm dựng được chân dung thủ phạm – Năng động, sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp trinh sát liên hoàn truy bắt thủ phạm gây án – Không được chủ quan định kiến, đồng thời không nên tin những điều tưởng như đã là quy luật.

  • 46_VEHAIKHAINIEMDAUTHU_TC_SO6_1996.pdf.jpg
  • 1996


  • Authors: Phạm Thường Khanh (1996)

  • Theo từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản Khoa học và Xã hội năm 1991 thì: Tự thú: nói người phạm lỗi tự mình nói ra những lỗi lầm của mình; Đầu thú: ra hàng sau một thời gian trốn tránh. Như vậy rõ ràng đầu thú và tự thú hoàn toàn khác nhau. Trong Bộ luật hình sự của Nhà nước ta, tuy chưa có một điều luật nào qui định về chế định tự thú, đầu thú, song qua một số tiết, khoản trong một số điều luật ta có thể hiểu được bản chất của đầu thú và tự thú.

  • 40_VEKHAINIEM_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_4_NAM1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Phạm Thường Khanh (1997)

  • Kết quả nghiên cứu tội phạm học trên thế giới cho thấy tội phạm có tổ chức đã là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu. Ở các nước tư bản phát triển, tội phạm có tổ chức diễn ra ngày càng nghiêm trọng, đụng chạm đến nhiều mặt của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội.