Browsing by Author Phạm Thị Hiền

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 13 of 13

  • VV00049845_Bao dam phap ly thuc hien quyen cua lao dong di cu noi dia o VN_2021.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2021)

  • Nội dung cuốn sách trình bày hệ thống các kiến thức về cơ sở lý luận bảo đảm pháp lý thực hiện quyền của lao động di cư nội địa; Thực trạng bảo đảm pháp lý thực hiện quyền của lao động di cư nội địa ở Việt Nam; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện bảo đàm pháp lý thực hiện quyền của lao động di cư nội địa ở Việt Nam hiện nay.

  • 3fb09e68-22f9-4f7c-a7ed-6a5aeb208d9e.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Để bảo đảm quyền lợi của các bên tham gia giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, Công ước Vienna 1980 (CISG) đã thiết lập cơ chế bồi thường thiệt hại (BTTH) phù hợp với tập quán của các thương nhân quốc tế, Điều 74 CISG thiết lập nguyên tắc nền tảng đối với BTTH, bao gồm bồi thường đối với thiệt hại thực tế và khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ. Bên cạnh đó, Điều 75 CISG cùng quy định về cơ chế bồi thường khi hợp đồng bị hủy và có tồn tại giao dịch thay thế. Đây là một chế định tương đối mới đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích những khía cạnh pháp lý và thực tiễn trong việc vận dụng Điều 75 CISG, bao gòm so sánh mối quan hệ của Điều 74 CISG và 75 CISG và các điều kiện áp...

  • 72120ed4-21d4-465f-a900-4cce179f6e29.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Hiện nay, nền tảng công nghệ số phát triển rất mạnh mẽ, tác động không hề nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam cũng như toàn cầu. Bài viết này, dưới góc độ của Luật Cạnh tranh, nêu ra một số vấn đề liên quan đến các doanh nghiệp kinh doanh dựa trên nền tảng số hỏa với những nội dung gồm: Việc định danh dịch vụ, xác định vai trò các bên doanh; vấn đề Nhà nước điều tiết cạnh tranh thông qua pháp luật cũng như việc áp dụng Luật Cạnh tranh trong bối cảnh mới, đặc biệt là về xử lý các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.

  • 308567f2-4535-48e1-87c0-9f8ee5761318.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bộ trưởng kinh tế ASEAN ký kết Hiệp định về Tự do di chuyển thể nhân (MNP) năm 2012, chính thức có hiệu lực ngàv 14-6-2016. Hiệp định nàv là khuôn khỏ pháp lý cho việc di chuyển thể nhân qua biên giới trong, từ đó góp phần thành lập một thị trường chung ASEAN. Bài viết phân tích những vấn đề pháp lý của MNP với bốn vấn đề cơ bản sau đây: (i) khái quát về AEC và di chuyển thể nhân; (ii) những nội dung cơ bản của MNP về di chuyển thể nhân; (iii) tác động của hiệp định trong việc thành lập một thị trường đơn nhất và tự do di chuyển con người; (iv) vấn đề đặt ra trong việc thực thi hiệp định đối với Việt Nam.

  • VV00049270_Tong quan tinh hinh nghien cuu ve phap luat o Viet Nam trong hon 30 nam qua_2021.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2021)

  • Cuốn sách đã tổng kết thành tựu của 30 năm đổi mới; thiết nghĩ, sau hơn 30 năm trưởng thành và phát triển của khoa học pháp lý và trong bối cảnh đất nước đang đi vào giai đoạn phát triển mới cần có hoạt động tổng quan, tổng kết để thấy được những kết quả tích cực cũng như những hạn chế, bất cập của hoạt động nghiên cứu pháp luật này để từ đó gợi mở những nhu cầu, định hướng nghiên cứu mới nhằm đáp ứng sự phát triển của Việt Nam trong thời kỳ mới.