Browsing by Author Phạm Thị Thanh Bình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 21

  • 48_CANPHANBIETRO_TC_SO21_KS_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Phạm Thị Thanh Bình (2014)

  • Thông qua công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của Viện Kiểm sát địa phương cho thấy còn có sự không thống nhất khi áp dụng khoản 3 Điều 162 Bộ Luật tố tụng dân sự nên dẫn đến việc áp dụng không thống nhất khoản 2 Điều 10 Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án (Pháp lệnh số 27/2/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27/2/2009) khi giải quyết các vụ án hình sự. Vì vậy khi chi nahnhs Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam khởi kiện tranh chấp "Hợp đồng vay tài sản với khách hàng" thì có trường hợp Tòa án buộc chi nhánh ngân hàng phải nộp tiền tạm ứng, có trường hợp Tòa án cho rằng Chi nhánh ngân hàng khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước nên không phải nộp tiền tạm ứng án phí.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Bài viết tìm hiểu khái niệm di cư lao động chất lượng cao, thành phần của động chất lượng cao, các tiêu chí (cần và đủ) để đánh giá lao động chất lượng cao, cơ sở di cư lao động chất lượng cao trong ASEAN. Bài viết phân tích các nhân tố tác động đến di cư lao động chất lượng cao nói chung, cũng như những nhân tố chính ảnh hưởng đến di cư lao động chất lượng cao trong ASEAN.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-05)

  • Bài viết phân tích tác động của dịch Covid-19 tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương, như: tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, chuỗi cung ứng khu vực gián đoạn, hoạt động đầu tư bị thu hẹp, doanh thu của ngành dịch vụ du lịch, khách sạn thiệt hại nghiêm trọng, chứng khoản châu Á giảm mạnh. Bài viết đề cập những giải pháp ứng phó với dịch Covid-19 của khu vực châu Á -Thái Bình Dương.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định trong tất cả các nền kinh tế, không phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của quốc gia, kinh tế tư nhân luôn tồn tại. Sự khác biệt chỉ là vị trí, vai trò của khu vực tư nhân trong nền kinh tế. Ở Việt Nam, sự yếu kém của khu vực tư nhân được coi là điểm nghẽn lớn của nền kinh tế trong quá trình phát triển.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2021-08)

  • Bài viết phân tích những thành tựu trong phát triển kinh tế số Trung Quốc; Chỉ ra những nhân tố đóng góp vào phát triển kinh tế số Trung Quốc; Những hạn chế trong phát triển kinh tế số Trung Quốc. Từ đó đề xuất một số kinh nghiệm đối với Việt Nam.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-05)

  • Bài viết làm rõ tác động của đứt gãy chuỗi cung ứng khu vực tới chuỗi cung ứng của Việt Nam trên ba khía cạnh chính: i) giản đoạn chuỗi cung ứng khu vực dẫn đến sản xuất kinh doanh ở Việt Nam bị trì trệ; ii) Đứt gãy chuỗi cung ứng thương mại dẫn đến hoạt động sản xuất của ngành chế biến, chế tạo giảm; iii) Đứt gãy nguồn "cung - cầu" lao động việc làm, thất nghiệp tăng. Cuối cũng, bài viết tìm hiểu phản ứng chính sách của Việt Nam nhằm phục hồi và phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị trong và sau đại dịch Covid-19.

  • item.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định dưới tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu, quá trình tái cấu trúc đã và đang diễn ra quyết liệt trên toàn cầu nhằm khắc phục những khiếm khuyết của hệ thống kinh tế. Từ đó, đề xuất các giải pháp trong thời gian tới.

  • item.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định mặc dù khủng khoảng tài chính toàn cầu dường như đã qua đáy, nhưng nó vẫn đang để lại nhiều “thương tổn” cho các nền kinh tế. Tương lai phát triển của kinh tế thế giới đến đâu vẫn còn là một “ẩn số”. Vì thế, việc tổng kết những bài học kinh nghiệm trong việc ứng phó với cuộc khủng khoảng hiện nay có ý nghĩa quan trọng cho phát triển trong tương lai.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-02)

  • Bài viết phân tích thực trạng vấn đề an ninh mạng ở Đông Nam Á, những mối đe dọa an ninh mạng mà ASEAN hiện đang phải đối diện và tìm hiểu sâu 5 nguyên nhân chính sách dẫn đến sự yếu kém trong bảo đảm an ninh mạng Đông Nam Á. Cuối cùng, bài viết đề xuất những giải pháp cơ bản cho vấn đề đảm bảo an ninh mạng trong khu vực.

  • item.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ đang cản trở tăng trưởng thương mại toàn cầu và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc đang có nguy cơ lan rộng, thì Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương bắt đầu có hiệu lực ở 7 quốc gia được kỳ vọng sẽ trở thành động lực mới cho tăng trưởng kinh tế khu vực và Việt Nam. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nước ngoài tăng cường đầu tư, kinh doanh vào Việt Nam.