Browsing by Author Phan Huy Hồng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 12 of 12

  • 54_BANVEPHAMVI_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_5_NAM2005.pdf.jpg
  • 2005


  • Authors: Phan Huy Hồng (2005)

  • Đặt vấn đề -- Các lý thuyết về năng lực pháp luật của pháp nhân -- Nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký hay là sự hạn chế năng lực pháp luật của pháp nhân kinh doanh -- Cần một cách tiếp cận mới -- Và hai phương án giải quyết.

  • Chedidinhlienketcongty_PhanHuyHong.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Phan Huy Hồng (2015)

  • Với nhận định các quy định về nhóm công ty trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 trước đây chỉ là một phác thảo sơ sài cho chế định liên kết công ty và Luật Doanh nghiệp năm 2014 hiện hành cũng không đặt được tiến bộ đáng kể nào liên quan, tác giả bài viết cho rằng các vấn đề pháp lý phát sinh từ liên kết công ty vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu, bàn luận. Tác giả muốn góp phần vào quá trình đó bằng một giới thiệu tổng quát về chế định liên kết công ty trong luật công ty Đức nhằm chỉ ra một cách tiếp cận khác đáng được tham khảo hơn cho pháp luật doanh nghiệp Việt Nam.

  • VV00046851_Mot so van de ve phap ly ve tai san ma hoa tien ma hoa_2019.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Cuốn sách phân tích một số vấn đề pháp lý về tài sản mã hóa, tiền mã hóa từ thực tiễn pháp luật của một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới cũng như rà soát pháp luật và tìm hiểu thực tiễn ở Việt Nam, từ đó đưa ra các khuyến nghị cho Việt Nam để quản lý, xử lý tài sản mã hóa, tiền mã hóa.

  • 28_NGUYENTACLOITRONGPHAPLUAT_TC_SO11_2010.pdf.jpg
  • 2010


  • Authors: Phan Huy Hồng (2010)

  • Đặt vấn đề -- Nguyên tắc lỗi nhìn từ lịch sử lập pháp -- Nguyên tắc lỗi nhìn từ góc độ giải thích hệ thống -- Nguyên tắc lỗi nhìn từ phân tích góc độ so sánh -- Nhận định

  • Quyen so huu tri tue va quyen tiep can duoc pham.pdf.jpg
  • Bản thông tin


  • Authors: Nguyễn Thanh Tú; Phan Huy Hồng

  • Bài viết phân tích mối quan hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), cụ thể là quyền sáng chế liên quan đến dược phẩm và quyền tiếp cận dược phẩm với quyền con người; cân bằng quyền SHTT và quyền tiếp cận dược phẩm về mặt lý thuyết và thực tiễn qua việc phân tích Hiệp định TRIPS; thực tiễn ở Việt Nam trong việc cân bằng hai quyền này nhằm đảm bảo tốt nhất quyền con người

  • VV00037343_Quyen tu do kinh doanh theo phap luat lien minh Chau Au va Viet Nam_2012.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2012)

  • Sách trình bày thực tiễn pháp lý ở Liên minh châu Âu (EU) về biện pháp hạn chế quyền tự do kinh doanh của các cơ quan công quyền; quan điểm pháp luật của Liên minh châu Âu về tính hợp pháp và hợp lý của các biện pháp hạn chế quyền tự do kinh doanh; phân tích đánh giá kinh nghiệm của Liên minh châu Âu đã áp dụng để so sánh với việc vận dụng biện pháp này ở Việt Nam.

  • 374427b5-b159-42ae-9a64-57a2fe788980.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bộ luật Dân sự năm 2015 có nhiều quy định mang tính đột phá, tiệm cận với các nguyên tắc của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, việc triển khai thi hành bộ luật này làm phát sinh một số cách hiểu và áp dụng chưa thống nhất, trong đó có liên quan đến tư cách tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân. Bài viết phân tích 2 cách hiểu khác nhau về vấn đề này và ủng hộ cách hiểu quy định tại Điều 101 Bộ luật Dân sự 2015 theo hướng hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là thực thể pháp lý, có quyền tham gia quan hệ dân sự. Cách hiểu như vậy mới phù hợp với các nguyên tắc của nền kinh tế thị trường và đúng tinh thần của...

  • 2.pdf.jpg


  • Authors: Phan Huy Hồng (2014)

  • Ở Việt Nam, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải kê khai ngành, nghề kinh doanh. Giấy CNĐKDN ghi ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký. Khi DN thay đổi ngành nghề kinh doanh thì cũng phải đăng ký và được cấp lại GCNĐKDN ghi nhận sự thay đổi ngành nghề kinh doanh đó. DN có nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng ký. Thực tiễn cho thấy, các quy định như vậy chỉ tăng chi phí gia nhập thị trường cũng như chi phí tuân thủ của nhà đầu tư, của DN.... Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) lần này cần đổi mới các quy định liên quan để tiếp tục hiện thực hóa đầy đủ quyền tự do kinh doanh. Bài viết này cung cấp và củng cố các luận điểm cho một sự đổi mới như vậy.