Browsing by Author Trần Thăng Long

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 21

  • 14462761-1190-40de-8b9a-548618ea8f2d.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết nghiên cứu những thách thức mà Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) phải đối mặt và giải quvết từ góc độ thể chế. Cụ thể, bài viết phân tích những thách thức từ việc lựa chọn mô hình thích hợp, những bất cập từ việc tổ chức bộ máy điều hành, cơ chế ra quyết định vốn dựa trên sự đảm bảo nguyên tắc "thống nhất trong đa dạng" và cơ chế thông qua quyết định theo "nguyên tắc đồng thuận". Ngoài ra, bài viết cũng nghiên cứu cơ chế giám sát, giải quyết tranh chấp, cuối cùng là cơ chế nhằm phản ánh và khắc phục hợp lý sự khác biệt, chênh lệch về trình độ phát triển của các quốc gia thành viên. Những phân tích này sẽ đi cùng với các đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục những thách thức đó.

  • 9e94167a-c4d8-4175-b49c-e1c5bcfab759.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2019-10)

  • Luật Cạnh tranh năm 2018 đã bổ sung hành vi “lôi kéo khách hàng bất chính” vào nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trên cơ sở nghiên cứu hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật của một số quốc gia và Việt Nam hiện hành, bài viết đề xuất hướng hoàn thiện để quy định đi vào thực tiễn có hiệu quả, thống nhất và đủ tính răn đe, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng công bằng cho chủ thể kinh doanh.

  • fc6e6f77-1de8-427b-8d95-33e54f207c05.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-02)

  • Vấn đề xử lý những hành vi quấy rối người tiêu dùng vẫn chưa triệt để, cơ chế để bảo vệ quyền lợi nguời tiêu dùng liên quan đến hành vi này vẫn chưa rõ ràng và quyết liệt, thêm vào đó các quy định của pháp luật để điều chỉnh hành vi quấy rối nguời tiêu dùng vẫn chưa nhiều và chua thật sự rõ ràng và chưa được hướng dẫn cụ thể. Đây là những thách thức lớn cho công tác bảo vệ quyền lợi nguời tiêu dùng. Bài viết nghiên cứu về dạng hành vi này, từ đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật để việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong thực tiễn được hiệu quả, kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-04)

  • Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích khái niệm chữ ký số, một số quy định pháp luật về chữ ký số, thực tiễn áp dụng các quy định này, bất cập và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện.

  • 67_VEMOTSOCOCHE_TC_SO12_2006.pdf.jpg
  • 2006


  • Authors: Trần Thăng Long (2006)

  • Cơ chế giải quyết tranh chấp chính trị, ngoại giao theo hiệp ước Bali 1976 -- Cơ chế giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế của ASEAN theo Nghị định thư Manila 1996 -- Cơ chế giải quyết tranh chấp theo hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEAN 1987 -- Vấn đề cải tổ cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN theo Nghị định thư Manila 1996: Giai đoạn tham vấn; giai đoạn xét xử

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-10)

  • Bài viết phân tích quy định ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác trong tình hình dịch bệnh từ đó nêu lên những tình huống mà luật chưa dự liệu hoặc chưa có hướng dẫn rõ ràng, đồng thời có hướng đề xuất để hoàn thiện các quy định của pháp luật đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh này.

  • 93019a78-70ea-41d4-9d4e-8b6cd799e3b2.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-12-16)

  • Bên nhượng quyền thương mại có thể thực hiện quyền kiểm soát, giám sát quá trình kinh doanh đối với bên nhận quyền thông qua một số thỏa thuận bắt buộc trong hợp đồng nhượng quyền với mục đích bảo đảm “quyền thương mại” của bên nhượng quyền, tạo ra và duy trì tính đồng bộ trong kinh doanh nhượng quyền thương mại. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, các thỏa thuận này lại tiềm ẩn là các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích một số thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại phổ biến và đối chiếu với quy định của pháp luật về điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nh...