Browsing by Author Trần Thị Hồng Minh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 16 of 16

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách được chia thành sáu chương. Chương đầu tóm tắt những khái niệm và vấn đề cơ bản của chuyển đổi số. Chương hai giới thiệu phương pháp luận ST-235. Bốn chương tiếp theo trình bày về làm chuyển đổi số quốc gia, các lĩnh vực kinh tế-xã hội, các địa phương và doanh nghiệp nhìn theo phương pháp luận ST-235.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2023)

  • Tài liệu trình bày tổng quan chuyển đổi số trong giáo dục. Bao gồm chuyển đổi số trong giáo dục; tầm quan trọng của chuyển đổi số giáo dục; những thách thức của quá trình chuyển đổi số giáo dục; lợi ích của chuyển đổi số giáo dục; mạng xã hội và giáo dục ngang hàng;... Tập trung vào thư viện số trong chuyển đổi số giáo dục; Giáo dục 4.0 và vai trò của công nghệ trong chuyển đổi số giáo dục; Ứng dụng công nghệ 4.0 trong chuyển đổi số giáo dục.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách viết về cuộc đời, quá trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Tổng Bí thư: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • |Nội dung tham luận này tập trung vào chủ đề“Cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025: Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững”. Tham luận gồm có 3 phần. Phần 1 tập trung vào một sốnội dung cơ cấu lại nền kinh tế. Phần 2 tập trung vào bối cảnh mới, vị thếmới có ảnh hưởng đến cơ cấu lại nền kinh tế. Phần 3 phân tích những tư duy mới, nội lực mới, động lực mới nhằm tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo tăng trưởng và phát triển bền vững ởViệt Nam trong thờ igian tới.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định cơ cấu lại nền kinh tế là một nội dung lớn, quan trọng và cấp bách đối với Việt Nam hiện nay, nhất là khi Việt Nam đang nỗ lực đổi mới mô hình tăng trưởng để phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh thế giới và trong nước thay đổi sâu sắc sau dịch bệnh Covid-19. Bởi lẽ, nếu trì hoãn hoặc chậm tái cơ cấu nền kinh tế, thì chúng ta sẽ rất khó để thu hẹp khoảng cách phát triển với thế giới, vượt qua bẫy thu nhập trung bình, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và tận dụng cơ hội của Cách mạng công nghiệp 4.0 cùng những lợi ích từ hội nhập quốc tế.

  • Kinhtedubao24.2015_B2_Doanhnghiepkhoisu.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Trần Thị Hồng Minh (2015)

  • Kể từ ngày 01/07/2015, Luật Doanh nghiệp năm 2014 với nhiêu cái cách đáng kể, trao quyền tự chủ nhiều hơn cho doanh nghiệp đã bắt đầu có hiệu lực. Sau 05 tháng triển khai, số lượng doanh nghiệp thành lập mới đã tăng cao so với cùng kỳ năm 2014. Đây là tín hiệu tốt cho nền kinh tế của đất nước.

  • luatdoanhnghiepvaluatdautu.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Trần Thị Hồng Minh (2016)

  • Bài viết nhìn lại một năm thực hiện Luật doanh nghiệp và luật đầu tư năm 2014, đánh giá việc thực hiện luật trong cuộc sống, nhận diện những khó khăn, vưỡng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó có hướng triển khai tốt hơn trong thời gian tới

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020)

  • Bước vào năm 2019, kinh tế Việt Nam đã phải đối mặt với không ít rủi ro và thách thức từ môi trường kinh tế bên ngoài. Xung đột địa chính trị bùng phát ở nhiều nơi, nhiều thời điểm. Chủ nghĩa bảo hộ gia tăng trên bình diện thế giới, đi kèm với những diễn biến phức tạp của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, căng thẳng thương mại Nhật Bản - Hàn Quốc... Hệ thống thương mại đa phương chưa có thêm sự ủng hộ vững chắc. Rủi ro suy giảm/ suy thoái hiện hữu hơn ở nhiều nền kinh tế chủ chốt, buộc một số ngân hàng trung ương phải đảo chiều chính sách từ thắt chặt sang nới lỏng. Khoa học, công nghệ tuy vẫn có những bước tiến, nhưng khả năng đối đầu giữa các nền kinh tế lớn cũng khiến quá trì...