Browsing by Author Trần Việt Dũng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 25

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Để bảo đảm quyền lợi của các bên tham gia giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, Công ước Vienna 1980 (CISG) đã thiết lập cơ chế bồi thường thiệt hại (BTTH) phù hợp với tập quán của các thương nhân quốc tế, Điều 74 CISG thiết lập nguyên tắc nền tảng đối với BTTH, bao gồm bồi thường đối với thiệt hại thực tế và khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ. Bên cạnh đó, Điều 75 CISG cùng quy định về cơ chế bồi thường khi hợp đồng bị hủy và có tồn tại giao dịch thay thế. Đây là một chế định tương đối mới đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam. Bài viết này sẽ phân tích những khía cạnh pháp lý và thực tiễn trong việc vận dụng Điều 75 CISG, bao gòm so sánh mối quan hệ của Điều 74 CISG và 75 CISG và các điều kiện áp...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2023)

  • Cuốn sách trình bày việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự, hệ thống pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự; đổi mới thủ tục tư pháp hình sự; xác định và đề xuất mô hình tổ chức, bộ máy, chức năng của một số cơ quan trong tư pháp hình sự; vấn đề bảo đảm quyển con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Thông qua việc phân tích các án lệ của Hoa Kỳ cùng với các khuyến nghị của các tổ chức quốc tế, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định về hành vi trao đổi thông tin trong Dự thảo Luật Cạnh tranh.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết phân tích sự đối lập quyền lợi trong: (i) Quyền hủy hợp đồng của bên mua theo Điều 49 khi bên bán vi phạm cơ bán nghĩa vụ hợp đồng, và (ii) Quyền khắc phục vi phạm của bên bán do lỗi khiếm khuyết hàng hóa theo Điều 48.1 của Công ước Viên về mua bán quốc tế hàng hóa 1980 nhằm tìm ra cách giải thích phù hợp và xuhướng áp dụng trong thực tiễn xét xử, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã tham gia công ước này.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) đã có hiệu lực năm 2012 tạo ra một công cụ pháp lý hỗ trợ đầu tư trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Tuy nhiên, một mối quan tâm mới phát sinh liên quan đến "số phận " của 26 hiệp định đầu tư song phương (BIT) tồn tại giữa các nước ASEAN. Điều này có thể gâv nhầm lẫn cho các chính phủ ASEAN về tiêu chuẩn áp dụng cho bảo hộ đầu tư đối với nhà đầu tư ASEAN. Bài viết phân tích về những vấn đề pháp lý liên quan tới sự tồn tại song song của các hiệp định bảo hộ đầu tư tại ASEAN, đặc biệt đối với Việt Nam, đồng thời đưa ra kiến nghị để giải quyết thực trạng này.

  • 39_TIMHIEUANHHUONG_TC_SO12_NAM2004.pdf.jpg
  • 2004


  • Authors: Mai Hồng Quỳ (2004)

  • Electronic Resources; Tổng quan về pháp luật chống bán phá giá của Việt Nam -- Phân tích ý nghĩa và bản chất của bán phá giá và chống bán phá giá: Đánh giá về ý nghĩa của phá giá và chống bán phá giá từ góc độ kinh tế; một số vấn đề của luật chống bán phá giá -- Một số đề xuất về mặt chính sách trong việc áp dụng luật chống bán phá giá tại Việt Nam