Browsing by Author Vũ Công Giao

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 72

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2014)

  • Cuốn sách chứa đựng những thông tin cơ bản về các chuẩn mực quốc tế và pháp luật Việt Nam về các quyền tự do biểu đạt, thông tin, hội họp, hiệp hội, biểu tình và dân chủ trực tiếp. Cuốn sách được cấu trúc theo hình thức các câu hỏi – đáp nhằm giúp bạn đọc dễ tiếp cận, qua đó góp phần vào việc soạn thảo các đạo luật đã nêu mà đang được tiến hành ở nước ta

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2014)

  • Tài liệu liêu hành nội bộ: ABC về các quyền dân sự chính trị cơ bản đề cập đến 75 câu hỏi - đáp về các quyền tự do biểu đạt, thông tin, hội họp, biểu tình, hiệp hội và quyền tham gia vào đời sống chính trị

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2013)

  • Cuốn sách này bao gồm những kiến thức phổ thông về hiến pháp và việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp. Vì thế, nó không chỉ đề cập đến hiến pháp của Việt Nam mà còn của các quốc gia khác trên thế giới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2013)

  • Cuốn sách do một nhóm giảng viên của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp vớiViện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISEE) biên soạn và xuất bản cuốn sách “ABC về hiến pháp”. Cuốn sách này bao gồm những kiến thức phổ thông về hiến pháp và việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách là tập hợp một số bài viết, chủ yếu là các tham luận được gửi tới hội thảo về “Ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do đến việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam” do Bộ môn Hiến pháp-Hành chính và Bộ môn Luật Kinh doanh của Khoa Luật ĐHQG Hà Nội phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục và Nâng cao năng lực cho Phụ nữ (CEPEW). Mục đích của cuốn sách là nhằm cung cấp thêm một nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, trao đổi, thảo luận về những tác động tích cực và tiêu cực, cũng như các giải pháp để khai thác triệt để các lợi ích và hạn chế tối đa những yếu tố bất lợi của các hiệp định thương mại tự do với việc bảo vệ, thúc đẩy quyền con người ở nước ta trong thời gi...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-09)

  • Bài viết phân tích mối quan hệ giữa công lý và hoạt động tư pháp, đặc biệt là hoạt động xét xử của tòa án; vị trí, vai trò của việc bảo vệ công lý trong cải cách tư pháp, đồng thời xác định những hạn chế, từ đó gợi mở những giải pháp thực hiện mục tiêu bảo vệ công lý trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-09)

  • Thế kỷ XXI ghi dấu một bước ngoặt lớn trong sự phát triển của nhân loại. Đây là thế kỷ của kỹ thuật số, nơi mà những tiến bộ về công nghệ thông tin, thiết bị kết nối với Internet và phân tích dữ liệu đang diễn ra với tốc độ chóng mặt, nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào khác trong lịch sử loài người. Sự phát triển của kỹ thuật số đã mở ra một kỷ nguyên mới cho khoa học công nghệ, là yếu tố đóng vai trò cốt lõi thúc đẩy Cách mạng công nghiệp 4.0, với những tác động vô cùng sâu rộng tới xã hội, làm thay đổi lối sống của con người. Tuy nhiên, sự phát triển của kỹ thuật đồng thời gây ra những tác động cực kỳ phức tạp đối với việc bảo vệ quyền về sự riêng tư của con người, đặc biệt là quyền đối...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Mục đích của cuốn sách là nhằm mở rộng nghiên cứu các vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn của Quyền tự do lập hội, cung cấp thêm một nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, trao đổi, thảo luận về những giải pháp bảo đảm quyền tự do lập hội trong Hiến pháp 2013, trong đó bao gồm việc xây dựng Luật về Hội đang được thực hiện ở nước ta trong thời gian tới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Mục đích của cuốn sách là nhằm cung cấp thêm mộtnguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, trao đổi, thảo luận về những giải pháp bảo đảm quyền tự do lập hội trong Hiến pháp 2013, trong đó bao gồm việc xây dựng Luật về Hội đang được thực hiện ở nước ta trong thời gian tới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách là kết quả của Hội thảo quốc tế khảo các cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước trên thế giới và ở Việt Nam. Nội dung cuốn sách gồm hai phần: Một số vấn đề lý luận về cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước; Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực Nhà nước ở Việt Nam. Để tôn trọng chính kiến của tác giả, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc nghiên cứu, tham khảo, chúng tôi cố gắng giữ nguyên luận chứng của các tác giả đã trình bày trong cuốn sách và coi đây là quan điểm riêng.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách gồm một số bài viết, tham luận về các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị Nhà nước và phòng chống tham nhũng ở trên thế giới và ở Việt Nam. Các bài viết thảo luận, chia sẻ quan điểm và đề xuất nhiều giải pháp tiếp thu, vận dụng những yếu tố hợp lý của các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận mới về quản trị Nhà nước và phòng chống tham nhũng ở trên thể giới phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Cuốn sách gồm các bài viết, tham luận gửi đến Hội thảo khoa học với chủ đề "Chính phủ mở, Chính phủ điện tử và quản trị Nhà nước hiện đại" thảo luận, chia sẻ quan điểm và đề xuất nhiều giải pháp tiếp thu, vận dụng những kinh nghiệm tốt của các quốc gia trên thế giới trong các vấn đề liên quan đến Chính phủ mở, Chính phủ điện tử vào điều kiện, hoàn cành của nước ta.