Browsing by Author Vũ Thị Thu Hiền

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 7 of 7

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Vũ Thị Thu Hiền (2015)

  • Bài viết phân tích và làm rõ 3 vấn đề: i) Một số vấn đề về phương thức giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; ii) Thực trạng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích ở Việt Nam hiện nay; iii) Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật của Việt Nam về vấn đề này.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2015)

  • Bài viết phân tích và làm rõ 3 vấn đề: i) Một số vấn đề về phương thức giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; ii) Thực trạng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích ở Việt Nam hiện nay; iii) Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật của Việt Nam về vẩn đề này.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Vũ Thị Thu Hiền (2015)

  • Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là hiện tượng khách quan trong nền kinh tế thị trường. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là một loại tranh chấp "đặc biệt". Nội dung bài viết phân tích và làm rõ các vấn đề: i) Khái niệm tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; ii) Đặc điểm của tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; iii) Mục đích điều chỉnh bằng pháp luật đối với việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2015)

  • Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là hiện tượng khách quan trong nềnkinh tế thị trường. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là một loại tranh chấp "đặcbiệt". Nội dung bài viết phân tích và làm rõ các vấn đề: i) Khái niệm tranh chấp laođộng tập thể về lợi ích; ii) Đặc điểm của tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; iii) Mụcđích điều chỉnh bằng pháp luật đối với việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợiích.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Giải quyết tranh chấp lao động là một chế định quan trọng của pháp luật lao động. Nhằm khắc phục, sửa đổi, bổ sung những bất cập của Bộ luật Lao động năm 2012, Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung nhiều quy định về giải quyết tranh chấp lao động. Trên cơ sở so sánh với quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, bài viết chỉ ra và phân tích những điểm mới cơ bản của Bộ luật Lao động năm 2019 về thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động.

  • Luathoc5.2015_B4_Giaiquyettranhchaplaodongtapthe.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Vũ Thị Thu Hiền (2015)

  • Hội đồng trọng tài lao động (HĐTTLĐ) là chủ thể có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động tập thể (TCLĐTT) về lợi ích ở Việt Nam. Qua nghiên cứu cho thấy các quy định của Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 về giải quyết TCLĐTT về lợi ích tại HĐTTLĐ vẫn bộc lộ nhiều bất cập liên quan đến cơ cấu, tổ chức; hoạt động xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ; việc thực hiện chức năng của HĐTTLĐ. Trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật và yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết TCLĐTT về lợi ích tại HĐTTLĐ như: Quy định phiên họp của HĐTTLĐ được tổ chức kín; quy định cho HĐTTLĐ được quyền ban hành phán quyết...