Browsing by Author Viện Nghiên cứu lập pháp

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 166

  • item.jpg
  • Báo cáo


  •  (2020-10)

  • Báo cáo tổng hợp các góp ý của chuyên gia, Đại biểu Quốc hội, nhà khoa học về Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi), trong đó, tập trung thảo luận về 03 nội dung chính: Có nên tác Luật Giao thông đường bộ thành hai luật?; Chuyển thẩm quyền cấp Giấy phép lái xe; và góp ý chung cho 02 Dự thảo luật. Đối với nội dung có nên tách thành hai luật và thẩm quyền cấp Giấy phép lái xe: Báo cáo nêu các ý kiến, lập luận thể hiện không đồng tình của các đại biểu tham dự Tọa đàm với việc tách Luật Giao thông đường bộ thành hai luật và chuyển thẩm quyền cấp giấy phép lái xe từ Bộ Giao thông sang Bộ Công an như theo đề xuất của Chính phủ và hai dự thảo luật.

  • Bao dam quyen tham gia to tung cua luat su trong bo luat to tung hinh su sua doi.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2015-10)

  • Việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự trong tình hình hiện nay không chỉ nhằm từng bước tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, bất cập để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm mà còn nhằm thực hiện yêu cầu cải cách Tư pháp theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lực cải cách tư pháp đến năm 2020. Tinh thần sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự lần này nhằm thể chế hóa theo yêu cầu của Hiến pháp 2013, bảo đảm thống nhất với các quy định trong một số đạo luật đã được Quốc hội thông qua, như: Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, đồng thời theo sát, bảo đảm tính tương thích với các luật như: Luậ...

  • Binh luan ve pham vi, doi tuong dieu chinh cua Luat ve hoi (TTNCKH).pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2015-10)

  • Việc xây dựng Luật về hội để thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng và cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013, bảo đảm thực hiện quyền lập hội của công dân, phát huy vai trò của hội và tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với các hội đang phát triển ngày càng đa dạng với quy mô, phạm vi và tính chất hoạt động khác nhau là rất cần thiết. Song, về phạm vi, đối tượng điều chỉnh của dự thảo Luật hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về một số vấn đề như có nên điều chỉnh đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và 5 tổ chức thành viên của Mặt trận Tỏ quốc Việt Nam, các hội không có tư cách pháp nhân (như hội đồng niên, đồng ngũ, đồng môn, dòng họ…) hay không, hoặc ngư...

  • Cac bien phap thay the hinh su doi voi nguoi chua thanh   nien pham toi trong DT BLHS sua doi-thuc trang va nhung van de dat ra-gui   VPQH.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2015-05)

  • Thời gian gần đây, một thực trạng đáng báo động là tình hình người chưa thành niên phạm tội ở nước ta có xu hướng gia tăng. Theo Báo cáo của Chính phủ, “hằng năm có đến 16.000-18.000 trẻ em chưa thành niên phạm tội, chiếm 15-18% tổng số tội phạm. Trong 5 năm (2007-2012), các lực lượng công an đã điều tra hơn 49.000 vụ phạm pháp hình sự với gần 76.000 đối tượng chưa thành niên phạm pháp. Điều đặc biệt là hơn 65% vụ phạm pháp của người chưa thành niên có sử dụng vũ khí nóng hoặc hung khí...1”. Để giải quyết hiệu quả hiện tượng tiêu cực này đòi hỏi phải thực hiện tổng thể nhiều biện pháp khác nhau trong đó việc nghiên cứu, rà soát quy định của BLHS hiện hành về vấn đề TNHS của người chưa...

  • Cac quy dinh ve quyen nhan than trong du thao bo luat dan su (sua doi).pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2015-10)

  • Quyền nhân thân là một quyền dân sự cơ bản của chủ thể được Hiến pháp, pháp luật thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ, bảo đảm thực hiện. Nhưng có lẽ số lượng các quyền nhân thân hiện nay trong luật thực định vẫn chưa đủ bao quát hết các khả năng xử sự thực tế và nhu cầu của xã hội phát triển, nên chăng cần được bổ sung thêm một số quyền nhân thân có tính phổ quát khác. Nhiều quan điểm cho rằng, nên bổ sung thêm quyền “được bảo đảm giữ khoảng cách an toàn với đối tượng có nguy cơ xâm hại tới tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm cá nhân”; quyền “được im lặng của cá nhân trước cơ quan công quyền khi bị bắt giữ, điều tra”; quyền được chết (hay được gọi là quyền an tử)…Để hiểu rõ hơn về quyền này, ch...

  • Cai cach phap luat dan su cho nen kinh te thi truong.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2014-10)

  • Chuyên đề nghiên cứu trình bày và phân tích quá trình du nhập và nội dung căn bản của pháp luật dân sự Xô Viết cả về lý thuyết và luật thực định vào Việt Nam để chỉ ra sự ảnh hưởng sâu sắc của mô hình pháp luật dân sự Xô Viết cũ lên hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay. Sau đó, nghiên cứu này sẽ phân tích cơ sở kinh tế, chính trị căn bản trên đó hệ thống pháp luật dân sự Xô Viết cũ được xây dựng, những xung đột, hậu quả và quá trình bãi bỏ lý thuyết này ở chính nước Nga và các nước đông Âu hiện nay khi họ tiến hành xây dựng nền kinh tế thị trường. Cuối cùng, nghiên cứu này đề xuất một số nội dung sửa đổi cụ thể đối với khung khổ lý thuyết pháp luật dân sự hiện hành để khiến nó trở nê...

  • Che_dinh_quan_tai_vien_va_viec_sua_doi_Luat_pha_san_(ban_cuoi).pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2014-05)

  • Hiện nay, nước ta chưa có chế định Quản tài viên, nhưng pháp luật có quy định về Tổ quản lý, thanh lý tài sản với chức năng, nhiệm vụ gần giống như Quản tài viên ở các nước. Tổ quản lý, thanh lý tài sản nói riêng và việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nói chung ở nước ta được điều chỉnh trong Luật phá sản năm 2004 và một số văn bản pháp luật khác. Các văn bản quy phạm pháp luật này nhìn chung đã và đang góp phần đem lại kết quả nhất định trong việc giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã ở nước ta, trong đó có các quy định của Luật phá sản năm 2004 sau hơn 8 năm thực hiện đã bộc lộ nhiều bất cập, hạn c...

  • item.jpg
  • Thông tin chuyên đề


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2024-10)

  • Chuyên đề tổng hợp một số nội dung về chính sách và quy định pháp luật một số quốc gia trên thế giới về nhà giáo, của Trung Quốc, Indonesia, Cộng hòa Ba Lan, Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Hungary, Cộng hòa Séc. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia đưa ra một số nhận xét về vấn đề này.

  • Chu the va hinh thuc ban hanh va hieu luc cua VBQPPL _ghep 8.10.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2014-10)

  • Chủ thể và hình thức ban hành và hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật là ba nội dung quan trọng được thể hiện rõ nét trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. Qua 6 năm thực hiện Luật năm 2008 và 9 năm thực hiện Luật năm 2004 cho thấy, Nhà nước ta đã ban hành được hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, quy định cụ thể về các chủ thể và hình thức văn bản quy phạm pháp luật, hiệu lực cụ thể của từng loại văn bản, điều chỉnh và tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, từ thực tiễn thi hành pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng cho thấy...

  • Co_so_ly_luan_va_thuc_tien_ap_dung_tap_quan_trong_hon_nhan_gia_dinh_(ban_cuoi).pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2014-05)

  • Tập quán pháp là tên gọi của một loại nguồn của pháp luật. Hiểu một cách sát nghĩa, tập quán pháp là pháp luật tồn tại dưới dạng tập quán (để nhằm phân biệt với các hình thức tồn tại khác của pháp luật là văn bản quy phạm pháp luật, án lệ, sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ pháp luật...). Theo quan niệm phổ biến trong khoa học pháp lý Việt Nam, tập quán pháp là thuật ngữ dùng để chỉ những tập quán đã được nhà nước thừa nhận làm quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện theo cơ chế đảm bảo thực hiện pháp luật. Đối với lĩnh vực Hôn nhân và Gia đình, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 tại Điều 6 nêu rõ “Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, những phon...

  • Du thao luat dau gia tai san - Nhung han che va kien nghi hoan thien (TTNCKH).pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện Nghiên cứu lập pháp (2015-10)

  • Bên cạnh những kết quả đạt được, dự thảo Luật đấu giá tài sản vẫn còn nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, yêu cầu hoặc bản chất của công tác đấu giá tài sản để khắc phục những bất cập như hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bán đấu giá tài sản chưa đồng bộ, thống nhất; chất lượng của đội ngũ đấu giá viên chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên nghiệp hóa; hoạt động của các tổ chức bán đấu giá còn nhiều bất cập; hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động bán đấu giá tài sản chưa cao. Chuyên đề nghiên cứu khái quát và đánh giá một số hạn chế của dự thảo. Qua đó, đưa ra kiến nghị phù hợp nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật về bán đấu giá tài sản.