Browsing by Author Đào Mộng Điệp

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 18 of 18

  • TCKH4.13_Cac can cu phan loai dai dien LD_DHLDHQGHN.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Mộng Điệp (2013-12-15)

  • Bài viết đưa ra các căn cứ phân loại đại diện lao động trên cơ sở đó đánh giá các loại đại diện lao động trên thế giới và rút ra những kinh nghiệm khi xây dựng mô hình đại diện lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

  • NNPL4.15-B12.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Mộng Điệp (2015)

  • Luật Bảo vệ môi trường 2014 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 23/6/2014 với rất nhiều nội dung mới, trong đó có các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Bài viết đánh giá những thành công và hạn chế của các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định này

  • nnpl 8.15_b9_kinhnghiemtucacquydinhvethanhlapvatochucdaidienlaodongcuamotsonuoc.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Mộng Điệp (2015)

  • Việc thành lập và tổ chức đại diện lao động làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của tổ chức đại diện lao động trong quá trình hoạt động. Các quy định về thành lập và tổ chức đại diện lao động điều chỉnh những nội dung cơ bản về nguyên tắc thành lập, gia nhập và hoạt động đại diện lao động; đối tượng tham gia thành lập; thủ tục thành lập, gia nhập; cơ cấu tổ chức đại diện lao động

  • 78_PHAPLUATVEXUATKHAU_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_5_NAM2012.pdf.jpg
  • 2012


  • Authors: Đào Mộng Điệp (2012)

  • Đánh giá tổng quan những kết quả đạt được và những hạn chế của pháp luật về xuất khẩu lao động trong giai đoạn hiện nay -- Kiến nghị với doanh nghiệp thực hiện chức năng XKLĐ, với các cơ quan quản lý nhà nước về XKLĐ, với chế tài xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật về XKLĐ; góp phần hoàn thiện pháp luật về XKLĐ trong giai đoạn hiện nay

  • 1._TUAN_SON_-_LUAN_AN-_BAO_VE_DAI_HOC_HUE_-_FINAL.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Đoàn Đức Lương; Đào Mộng Điệp (2022-04-08)

  • Mục đích của luận án là nghiên cứu toàn diện, sâu sắc, có hệ thống một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của NLĐ và pháp luật bảo vệ quyền của NLĐ trên cơ sở các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản được đề cập trong Hiệp định CPTPP; phân tích thực trạng quy định pháp luậtvề bảo vệ quyền của NLĐ, thực tiễn thực hiện pháp luật và đánh giá mức độ tương thích, phù hợp trong các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệquyền của NLĐ so với các cam kết về quyền của NLĐ được quy định trong Hiệp định CPTPP. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ quyền của NLĐ ở Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của Hiệp định CPTPP.

  • 122209930915040585307467567978496700229.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Quyền củaa người khuyết tật nói chung và trẻ em khuyết tật nói riêng được xếp vào nhóm dân cư phải được các quốc gia bảo vệ. Nhận thức này đã được phản ánh trong các công ước quốc tế và hành lang pháp lý của các quốc gia. Quyền của trẻ em khuyết tật đã được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam. Song nhận thức và thi hành quyền của trẻem khuyết tật vần còn nhiều rào cản. Pháp luật điều chỉnh về vấn đề này vần còn hạn chế, bất cập, còn khoảng cách giữa việc ghi nhận về văn bản pháp luật và thực tiễn áp dụng. Nghiên cứu, đánh giá một số quyền của trẻ em khuyết tật và vấn đề hoàn thiện, bảo đảm thực thi hiệu quả pháp luật về quyền của trẻ em khuyết tật chính là nội dung được trao đổi trong b...

  • 4.pdf.jpg


  • Authors: Đào Mộng Điệp (2014)

  • Tổ chức công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở giữ vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp chưa thành lập hay đã thành lập tổ chức công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của tổ chức công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở vẫn còn những hạn chế nhất định. Vai trò điều chỉnh pháp luật trong trường hợp này chưa thực sự tạo cơ sở đảm bảo cho hoạt động của tổ chức công đoàn cấp trên trực tiếp. Do đó hoàn thiện pháp luật về tổ chức đại diện lao động nói chu

  • KHPL5.2015_B9_QuyenconnguoitrongPLLD.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Mộng Điệp (2015)

  • Quyền con người trong pháp luật lao động về cơ bản đã bước đầu đáp ứng được những yêu cầu đặt ra trong các văn kiện pháp lý quốc tế về nhân quyền. Điều này góp phần quan trọng trong việc ghi nhận, tôn trọng và bảo đảm quyền con người trong lao động. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, pháp luật lao động điều chỉnh về quyền con người vẫn còn những lỗ hổng pháp lý, những hạn chế và khiếm khuyến cần phải được hoàn thiện trong thời gian tới.

  • 77315326170658665429727103535299628625.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Pháp luật về lao động giúp việc gia đình được ghi nhận trong Bộ luật Lao động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Pháp luật về lao động GVGĐ đã tạo lập được hành lang pháp lý cơ bản trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực GVGĐ. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều quy phạm pháp luật vẫn chưa đi vào cuộc sống, khi áp dụng vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu, xem xét và sửa đổi các QPPL này trong thời gian tới.

  • TCKH4.12_Dai dien lao dong trong BLLD_DHQGHN.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Mộng Điệp (2012-12-15)

  • Bài viết bình luận một số điểm mới của Bộ luật lao động về chế định đại diện lao động và đề xuất giải pháp, kiến nghị với hy vọng Bộ luật lao động sẽ thực thi hiệu quả trong thời gian đến.