Browsing by Author Lê Thị Thùy Dương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 8 of 8

  • 3_BANVEQUYENDUOCSUYDOAN_TC_KHPL_SO5_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Võ Thị Kim Oanh (2014)

  • Quyền được suy đoán vô tội là quyền cơ bản của người bị buộc tội. Thực hiện tốt quyền này chính là cách thức để người bị buộc tội có thể tự bảo vệ mình trong quá trình tham gia tố tụng. Tuy nhiên, sau 11 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự, các quy định nhằm thực hiện quyền được suy đoán vô tội đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế. Hiến pháp năm 2013 được ban hành với những điểm mới về quyền được suy đoán vô tội đã trở thành cơ sở hiến định mới quna trọng và cũng là một yêu cầu cấp thiết đối với việc hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về quyền đặc biệt này

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách là kết quả nghiên cứu, sưu tầm, tổng hợp và hệ thống một số khái niệm, mô hình hòa giải của các nước trên thế giới; quá trình hình thành và phát triển của chế định hòa giải ở Việt Nam qua các thời kỳ... Cuốn sách là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác tra cứu, tìm hiểu và tuyên truyền, phổ biến Luật hòa giải ở cơ sở.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2012)

  • Sách trình bày các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay; cách nhìn thống nhất về các vấn đề liên quan đến hợp đồng tín dụng, biện pháp bảo đảm tiền vay, cách xử lý tài sản bảo đảm tiền vay.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-12-30)

  • Luật Chứng khoán năm 2019 đã ghi nhận chứng chỉ lưu ký như là một loại chứng khoán hợp pháp tại Việt Nam. Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng đã bổ sung quy định về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết. Việc lần lượt ghi nhận loại chứng khoán này vào các đạo luật như là một bước chuẩn bị khung pháp lý cho việc triển khai tại Việt Nam. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ mới dừng ở việc định danh, chưa có một khung pháp lý cho loại chứng khoán này. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả tập trung phân tích sự cần thiết của việc xây dựng khung pháp lý về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết từ kinh nghiệm của Thái Lan.