Browsing by Author Nguyễn Thị Hồng Nga

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 28

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2021)

  • Báo cáo năm nay gồm 7 chương. Sau hai chương nhìn lại tổng quan nền kinh tế thế giới và Việt Nam, có bốn chương độc lập đi sâu vào các chủ đề gồm: 1) Tổng quan về cấu trúc và đặc điểm của hệ thống thuế tại Việt Nam và những diễn biến của hệ thống thu ngân sách theo tiến trình hội nhập quốc tế, đặc biệt từ sau khi gia nhập WTO (kể từ năm 2007 tới nay); 2) Tổng quan kinh tế vĩ mô và hệ thống ưu đãi thuế liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp tại các nước ASEAN; 3) Ước tính quy mô chi qua thuế (hay ưu đãi thuế) của thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và trình bày kết quả đánh giá tác động của việc loại bỏ chi qua thuế dưới góc độ vĩ mô, vi mô và phân phối thu nhập theo các nhóm dân c...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách nêu lên tính thời sự và tính lý luận của việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giao lưu văn hóa Việt Nam và thế giới; Quá trình giao lưu và hội nhập của văn hóa Việt Nam; Khái quát văn học cách mạng Việt Nam nhìn từ góc độ giao lưu và hội nhập với thế giới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Cuốn sách cung cấp kiến thức sâu rộng về hệ thống các công cụ quản lý kinh tế như: Tổng quan về các công cụ quản lý kinh tế; Công cụ kế hoạch trong quản lý kinh tế; Công cụ chính sách tài khóa; Công cụ chính sách tiền tệ; Công cụ chính sách thương mại và công cụ thuế và trợ cấp của Chính phủ.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách tìm hiểu một số bài học về chiến lược, chính sách hiệp định thương mại khu vực (RTA) của các nước Đông Á, trong đó tập trung phân tích bốn trường hợp nghiên cứu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Indonesia để từ đó xây dựng cho mình một chiến lược RTA nhất quán và xuyên suốt.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2023)

  • Cuốn sách viết về nhà nước pháp quyền và những đòi hỏi của nhà nước pháp quyền; Đặc điểm và mô hình của Chính phủ - hành pháp trong nhà nước pháp quyền; Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trước yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-02)

  • Chính phủ Thái Lan mặc dù đã có sự quan tâm đảng kể đến người dân tộc kể từ những năm 1950, song trên thực tế Thái Lan lại không có một chính sách riêng, đặc thù cho cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS). Thay vào đó, quốc gia này theo đuổi chính sách "hội nhập" thực chất là "đồng hóa", định hướng các nhóm DTTS hội nhập với dân tộc đa số Thái hơn là tôn trọng và bảo tồn sự đa dạng của các dân tộc. Mặc dù vậy, Chính phủ cũng đã thực thi một số chương trình hỗ trợ cho các bộ lạc miền núi và cộng đồng DTTS giảm nghèo, ổn định xã hội và phát triển bền vững. Bài viết góp phần làm rõ các chính sách mà Chính phủ Thái Lan đã áp dụng trong thời gian qua nhầm hỗ trợ, phát triển các DTTS sinh sống ở...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách bao gồm các bài viết được chọn lọc từ Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "FDI toàn cầu và ứng biến của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong bối cảnh mới"viết về sự thay đổi của dòng FDI toàn cầu trong các bối cảnh mới. Trong đó, bao gồm 2 hai phần: (1) Tổng quan về dòng FDI toàn cầu trong bối cảnh mới và (2) FDI vào Việt Nam và định hướng thu hút FDI của Việt Nam trong bối cảnh mới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách đề cập một cách bao quát và đầy đủ nhất về các vấn đề kinh tế, xã hội Hàn Quốc. Nội dung chính là việc hiện đại hóa nền kinh tế Hàn Quốc; Dân chủ hóa chính trị Hàn Quốc và toàn cầu hóa ngoại giao Hàn Quốc.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách phân tích sâu sắc, đánh giá cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực khoa học giáo dục và quản lý giáo dục. Cụ thể: Phần 1: Cơ sở lý luận khoa học giáo dục và quản lý giáo dục (Chương 1 và Chương 2); Phần 2: Một số vấn đề giáo dục và quản lý giáo dục ở các cấp, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân (Chương 3, 4, 5, 6); Phần 3: Một số kinh nghiệm quốc tế về phát triển giáo dục và đổi mới quản lý giáo dục (Chương 7).

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách gồm 7 chương với các nội dung chính như sau: Khoa học tư duy và tư duy khoa học; Cách mạng công nghiệp 4.0 và những năng lực tư duy nổi trội trong thế giới nghề nghiệp; Phát triển tư duy trong sư phạm kỹ thuật và công nghệ giáo dục; Phát triển tư duy khoa học trong nghiên cứu khoa học và công nghệ giáo dục; Phát triển tư duy khoa học trong dạy học kỹ thuật & công nghệ và nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận năng lực; Phát triển tư duy khoa học trong giáo dục thông minh, dạy học kết hợp và đánh giá theo tiếp cận năng lực; Phát triển tư duy khoa học trong quản lý giáo dục và quản trị nhà trường.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của Nhật Bản trong kiến tạo quốc gia biển. Cụ thể, khai thác biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh - quốc phòng. Từ đó, cung cấp những căn cứ thực tế giúp hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển kinh tế biển, giữ vững an ninh - quốc phòng Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Kinh tế và chính trị thế giới - Báo cáo thường niên 2015 mô tà lại bức tranh tổng quan về nền kinh tế thế giới, chính trị và an ninh quốc tế năm 2015. Đồng thời, cuốn sách cũng điểm lại và phân tích những sự kiện kinh tế, chính trị, an ninh và an ninh phi truyền thống nổi bật trong năm qua. Dựa trên các xu thế và các sự kiện lớn của năm 2015, cuốn sách đánh giá triển vọng kinh tế và chính trị năm 2016; nêu lên một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Nội dung cuốn sách gồm: Tổng quan kinh tế và chính trị thế giới năm 2016; Một số vấn đề kinh tế nổi bật trong năm 2016; Một số vấn đề chính trị và an ninh thế giới nổi bật trong năm 2016; Một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam và hàm ý chính sách.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2023)

  • Cuốn sách được cấu trúc gồm 3 phần. Phần 1 nói về tổng quan mối quan hệ giữa hai quốc gia Việt Nam và Pháp dưới nhiều khía cạnh, từ lịch sử, văn hoá, giáo dục, kinh tế và ngoại giao. Phần 2 được trình bày dưới dạng các trao đổi kinh nghiệm, thông qua các công cụ nghiên cứu đa dạng, để hướng đển mục tiêu phát triển xanh và bền vững hơn. Phần 3 phân tích những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hài hoà hơn dưới cách tiếp cận của thương mại bền vững và hành vi xã hội.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Sách giúp bạn đọc tìm hiểu về: Ngôn ngữ, văn hóa người Việt trong khu vực địa lý Đông Nam Á; Nguồn gốc ngôn ngữ người Việt; Tư liệu nghiên cứu và việc phân kì tiến trình phát triển ngôn ngữ người Việt; Ngôn ngữ người Việt (từ trạng thái Mon – Khmer chuyển sang giai đoạn tiền Việt và Việt – Mường cổ; Từ giai đoạn Việt – Mường Chung phát triển thành tiếng Việt hiện đại); Quy luật ngữ âm trong lịch sử phát triển ngôn ngữ người Việt.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách được xây dựng trên cơ sở 25 chuyên luận mà các tác giả đã hoàn thành và công bố trong khoảng 10 năm gần đây. Với nội dung thể hiện các dấu ấn cổ sơ của các xã hội Đông Nam Á; vấn đề "ngụy triều" và việc nghiên cứu, đánh giá, trình bày về thể chế quốc gia Việt Nam trong lịch sử dân tộc; các chính sách văn hóa của nhà Minh với Đại Việt.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Nội dung cuốn sách gồm có: Tính đa tuyến toàn bộ, toàn diện của lịch sử Việt Nam; Những trung tâm văn minh và Nhà nước cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam; Bước ngoặt lịch sử vào nửa đầu thế kỉ X; Bước chuyển biến từ thời cuối Trần sang Lê sơ; Thắng lợi và thất bại của Tây Sơn; Một số vấn đề về nông thôn và đô thị; Thành Thăng Long - Hà Nội và di tích Hoàng Thành mới phát lộ và một số sự kiện và nhân vật lịch sử; Sử học, Việt Nam học, Đông phương học, Quan hệ giao lưu văn hóa với thế giới.