Browsing by Author Nguyễn Thanh Sơn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 14 of 14

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2021-12-01)

  • Cuốn sách phân tích các đặc tính quan trọng của tài sản vô hình và những tác động của chúng đến nền kinh tế, từ đó chỉ ra cách các nhà quản lý, nhà đầu tư và nhà hoạch định chính sách có thể khai thác các đặc điểm của nền kinh tế vô hình để phát triển doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.

  • GiaiphapnangcaochatluonghoatdongcuahethongchinhtricosootinhSocTrang.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thanh Sơn (2015)

  • Hệ thống chính trị cơ sở có vị trí hết sức quan trọng, là cầu nối trực tiếp xủa hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý nhà nước, bảo đảm đúng chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Bài viết đề cập đến hệ thống chính trị cơ sở ở tỉnh Sóc Trăng.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Sau hơn 10 năm tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, "về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020", Kiên Giang đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế biển. Trong bối cảnh, tình hình mới, quán triệt Nghị quyết số 36-NQ/TW, của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, "về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045", Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Kiên Giang tiếp tục chủ động đề ra và quyết tâm thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, phấn đấu đến năm 2045 đưa Kiên Giang trở thành tỉnh phát triển mạnh về kinh tế trong vùng đồng bằng sông Cửu Long.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, rút ra giá trị tham khảo cho vùng đồng bằng sông Cửu Long, gồm: i) hoàn thiện thể chế pháp luật liên quan đến phát triển đội ngũ công chức cấp xã người Khmer; ii) Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch công chức cấp xã người Khmer gắn với nhu cầu sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhằm chủ động về nguồn cán bộ, bố trí hợp lý theo cơ cấu; iii) Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ công chức cấp xã người Khmer tăng về số lượng, mạnh về chất lượng và phẩm chất chính trị, đạo đức.