Browsing by Author Nguyễn Trường Giang

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 19 of 19

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2012)

  • Sách đề cập, phân tích các hiệp định phân định biển giữa Việt Nam và các nước láng giềng, qua đó đánh giá, phân tích, nêu bật những thành tựu quan trọng của Đảng và Nhà nước ta về giải quyết vấn đề phân định biên giới, ranh giới các vùng biển với các nước có liên quan bằng việc ký kết được các hiệp định phân định biển.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2012)

  • Sách trình bày những cơ sở pháp luật quốc tế để bảo vệ nguồn nước quốc tế của Việt Nam như việc bảo vệ nguồn nước sông Mê Kông ở Việt Nam; các nguyên tắc của luật về sử dụng các nguồn nước quốc tế; cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế của Việt Nam chưa được điều ước quốc tế điều chỉnh.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2004)

  • Sách gồm 118 câu hỏi đáp, giải thích các quy định của pháp luật Việt Nam về xử lý vi phạm hành chính trong giao thông đường bộ được biên soạn trên cơ sở tham khảo một số Luật và văn bản quy phạm pháp luật có liên quan cùng với kinh nghiệm giảng dạy và đúc rút từ những tình huống phát sinh trong thực tế.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-10)

  • Các chính sách ưu đãi khuyến khích xã hội hóa trong cung ứng dịch vụ sự nghiệp công quy định tại Nghị định số 69/2008/NĐ-CP và Nghị định số59/2014/NĐ-CP của Chính phủ đã tương đối thu hút đầy đủ và phù hợp với thực tiễn. Kết quả triển khai hai nghị đinh này cho thấy, đã bước đầu thu được các nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong xã hội tham gia phát triển dịch vụ sự nghiệp công... Tuy nhiên, việc xã hội hóa cung ứng dịch vụ sự nghiệp công trong những năm qua cũng gặp phải không ít khó khăn, hạn chế cần có giải pháp khắc phục cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2009)

  • Sách phân tích các điều ước quốc tế về đảm bảo an toàn hạt nhân, sử dụng năng lượng hạt nhân và ứng dụng năng lượng hạt nhân để sản xuất điện hạt nhân, phòng chống các nguy cơ gây mất an toàn chính trị trong tương lai.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2010)

  • Sách giới thiệu nội dung chủ yếu của luật quốc tế về đánh cá, vai trò của luật trong việc giải quyết vấn đề suy giảm tài nguyên cá và tranh chấp quốc tế về đánh cá; trình bày một số biện pháp giải quyết hai vấn đề trên trong tương lai.

  • Luathoc4.1995_B3_Quyentudothongtin.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Trường Giang (1995)

  • Bài viết tập trung phân tích vấn đề nguyên tắc tự do thông tin nên được hiểu như thế nào trong lĩnh vực thông tin đại chúng nhằm phát huy vai trò của thông tin đại chúng trong việc nâng cao dân trí, thúc đẩy sự hiểu biết giữa các dân tộc, tăng cường quan hệ kinh tế chính trị văn hoá giữa các quốc gia, củng cố hoà bình và an ninh quốc tế.

  • 53_UYBANLUATTHUONGMAI_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_3_NAM1995.pdf.jpg
  • 1995


  • Authors: Nguyễn Trường Giang (1995)

  • Pháp điển hóa Luật thương mại quốc tế trước khi Ủy ban Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) ra đời -- Sự ra đời của Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc -- Những thành tựu Uncitral đã đạt được: Mua bán hàng hóa; Vận tải đường biển; Giải quyết tranh chấp; Thanh toán quốc tế -- Những công việc Uncitral đang làm -- Một số nhận xét về quá trình phát triển Luật thương mại quốc tế của Uncitral -- Một số vấn đề đặt ra cho chúng ta.

  • 39_VAINETVETAPQUAN_TC_SO 6 _NAM1995.pdf.jpg
  • 1995


  • Authors: Nguyễn Trường Giang (1995)

  • Vài nét về khái niệm và vai trò của tập quán quốc tế -- Các yếu tố cơ bản xác định sự tồn tại của một tập quán quốc tế: Xử sự thực sự của các quốc gia theo một cách nào đó được các quốc gia khác công nhận và áp dụng rộng rãi trong thực tiễn; Xử sự của các quốc gia theo một cách nào đó được các quốc gia khác coi là một nghĩa vụ pháp lý.

  • item.jpg
  • Sách



  • Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) kết hợp với Vụ Chính sách của Uỷ ban Dân tộc và tổ chức CARE INTERNATIONAL đã sưu tầm một số thực hành văn hoá- xã hội thường bị hiểu lầm và cung cấp những lý giải về ý nghĩa của các thực hành văn hoá này từ quan điểm của người chính những người dân tộc đó. Thông qua 14 câu chuyện được trình bày ở phần II của cuốn sách, chúng tôi hy vọng rằng, những diễn giải và các bài học được đưa ra sẽ cung cấp thêm cách nhìn khác để có thể hiểu sâu hơn về các thực hành vănhoá phong phú và đa dạng của các tộc người thiểu số đangthực hành hiện nay, từ đó tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau,giảm thiểu định kiến và có được các chính sách phù hợp chovùn...