Browsing by Author Nguyễn Văn Năm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 19 of 19

  • Luathoc12.2011_B4_Hanhviphapluatvahanhvidaoduc.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Năm (2011)

  • Bàn về hành vi pháp luật và hành vi đạo đức. Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau của hành vi pháp luật và hành vi đạo đức, từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của hai hành vi này.

  • VV00029773_Cac nguyen tac phap luat xa hoi chu nghia Viet Nam thoi ky doi moi va hoi nhap quoc te_2006.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2006)

  • Sách giới thiệu cùng bạn đọc một cách nhìn nhận về các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, góp phần nghiên cứu cơ sở lý luận pháp lý để tạo điều kiện hoạch định chính sách, hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển kinh tế - xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

  • Luathoc4.24_Hthien tổ chức cquyen đphuong phù hợp với điều kiện hnay.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Văn Năm (2024-04)

  • Bài viết đề cập thực trạng tổ chức và hoạt động của chỉnh quyền địa phương ở Việt Nam, nhận diện những nguyên nhân của thực trạng đó, qua đó đề xuất quan điểm và giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam phù hợp với điều kiện hiện nay.

  • Luathoc4.2006_B6_Moiquanhegiuaphapluatvoidaoduc.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Năm (2006)

  • Trình bày những điểm giống nhau và khác nhau giữa pháp luật và đạo đức. Phân tích sự tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức. Như vậy pháp luật và đạo đức có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Khi phù hợp với nhau, chúng bổ sung, tạo nên sự điều chỉnh mạnh mẽ đối với hành vi con người. Khi mâu thuẫn, pháp luật sẽ phải thay đổi nếu trái với giá trị đạo đức xã hội, ngược lại, đạo đức sẽ bị loại nếu trái với lợi ích của giai cấp cầm quyền, lợi ích chính của cộng đồng hay trái với tiến bộ xã hội.

  • ABSTRACT-LY-NAM-HAI.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Nguyễn Văn Năm; Nguyễn Thị Hồi (2021-08-20)

  • Luận án xây dựng những vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với ngư dân biển Việt Nam; thông qua đó, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.

  • DCPLCD921_ThechetochucthihanhPLoVN.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-09)

  • Bài viết khái quát về thể chế tổ chức thi hành pháp luật; quá trình phát triển của thể chế về tổ chức thi hành pháp luật ở Việt Nam; từ đó bài viết đề xuất hoàn thiện thể chế tổ chức thi hành pháp luật ở Việt Nam.

  • NHUNG_DIEM_MOI_CUA_LUAN_AN_tieng_Anh.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Nguyễn Văn Năm; Nguyễn Quốc Hoàn (2024-01-19)

  • Luận án nghiên cứu trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc; phân tích các vấn đề pháp lý mà đồng bào dân tộc thiểu số gặp phải trong khu vực Tây Bắc; khảo sát các mô hình trợ giúp pháp lý hiệu quả cho nhóm đối tượng này; đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức pháp lý và quyền lợi cho người dân; nghiên cứu các chính sách hỗ trợ pháp lý từ chính quyền địa phương.

  • Luathoc3.2011_B4_Vaitrocuaythucphapluat.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Năm (2011)

  • Tìm hiểu vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật. Biết pháp luật cũng như thái độ tâm trạng, tình cảm… của con người đối với pháp luật có vai trò hết sức quan trọng đối với việc thực hiện pháp luật. Chính vì vậy, để tăng cường pháp chế, xây dựng nhà nước pháp quyền, một trong những giải pháp cơ bản, có tầm quan trọng hàng đầu là giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho các tầng lớp nhân dân./.

  • Luathoc7.2014_B5_Congcudieuchinhquanhexaxhoi.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Năm (2014)

  • Các quan hệ xã hội rất phong phú, đa dạng và phức tạp, để điều chỉnh chúng một cách có hiệu quả cần phải có nhiều công cụ khác nhau, bao gồm pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, lệ làng, hương ước, luật tục,… Các công cụ này vừa có sự độc lập, vừa có sự ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, hợp thành hệ thống công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.