Browsing by Author Phạm Thanh Bình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 17 of 17

  • 38_BATBIENPHAPNGANCHAN_TC_SO3_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Phạm Thanh Bình (1998)

  • Trong Tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay, việc bắt người (bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã) được coi là một biện pháp ngăn chặn riêng biệt. Bộ luật tố tụng hình sự quy định việc bắt người trong các trường hợp nói trên vào chương V – Các biện pháp ngăn chặn. Tuy nhiên, nghiên cứu bản chất pháp lý của chế định này trong mối tương quan với các chế định áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác như tạm giam, tạm giữ, … còn nhiều tồn tại chưa được lý giải và giải quyết một cách thỏa đáng. Bao gồm các vấn đề sau: Trước hết nói đến việc bắt hay hành vi bắt – Nội dung chế định bắt.

  • VV00045726_Cam nang phap luat va nghiep vu danh cho Hoi tham trong xet xu cac vu an dan su_2017.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Cuốn sách phân tích những vấn đề pháp lý cơ bản về chế định Hội thẩm nhân dân, về dân sự, tố tụng dân sự và đặc biệt là giới thiệu các kỹ năng cần thiết cho Hội thẩm khi xét xử các vụ án dân sự. Cuốn sách cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích trong hoạt động chuyên môn và góp phần nâng cao trình độ pháp luật, kỹ năng của Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử các vụ án dân sự.

  • 59_HETHONGCHINHTRI_TC_SO3_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Phạm Thanh Bình (1999)

  • Giới thiệu cuốn sách “Hệ thống chính trị ở các nước tư bản phát triển hiện nay” của tác giả Hồ Văn Thông. Tìm hiểu sơ lược lịch sử tư tưởng chính trị và các giai đoạn phát triển của nhà nước tư bản. Phân tích hệ thống chính trị của các nước tư bản phát triển trên các mặt: tổ chức nhà nước, các chính đảng, bầu cử, các nhóm lợi ích. Đánh giá những giá trị cơ bản và những mâu thuẫn còn tồn tại trong hệ thống chính trị ở các nước tư bản. Đưa ra một số ý kiến về việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.; tr. 59-63, .pdf

  • 29_MOTSOVANDEXUNGQUANH_TC_SO7_1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Phạm Thanh Bình (1997)

  • Về thẩm quyền xem xét giám đốc thẩm: Ủy ban thẩm quyền tòa án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án và quyết định đã có hiệu lực (gọi tắt là bản án) của tòa án nhân dân cấp huyện; Tòa án hình sự Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án của tòa án nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án của các tòa thuộc tòa án nhân dân tối cao; Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những quyết định của Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao -- Về căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm: Về căn cứ thứ nhất là việc điều tra xét hỏi tại phiên tòa phiến diện hoặc không đầy đủ; Về căn cứ thứ hai là kết luận trong bản án hoặc quyết...

  • VV00021376_ Tai tri Viet Nam_2005.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2005)

  • Sách giới thiệu tóm tắt thân thế, sự nghiệp và những đóng góp của 34 nhân vật nổi tiếng của Việt Nam trên các lĩnh vực: Khoa học, y học, nông nghiệp, văn học, nghệ thuật.

  • 58_VEHANHVIBUONBAN_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_9_NAM2000.pdf.jpg
  • 2000


  • Authors: Phạm Thanh Bình (2000)

  • Electronic Resources; Về khái niệm vàng tiêu chuẩn quốc tế và những văn bản quy định về quản lý vàng – Về phạm vi áp dụng của hai Nghị định – Vậy vàng tiêu chuẩn quốc tế và ngoại tệ có phải là đối tượng của tội buôn bán hàng cấm không

  • Luathoc1.1995_B5_Kichdongnguoikhacphmatoi.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Thanh Bình (1995)

  • Việc quy định hành vi kích động, xúi giục người khác phạm tội là một tội phạm độc lập với tội danh riêng, chế tài riêng để xử lý là cần thiết, có như vậy mới giúp được cơ quan điều tra, việc kiểm sát, toà án đấu tranh và ngăn ngừa có hiệu quả những trường hợp trả thù hèn hạ người khác hoặc đề các các nhân bằng kích động, xúi giục người khác phạm tội.

  • 34_VEVIECSUADOIBIENPHAP_TC_SO6_1996.pdf.jpg
  • 1996


  • Authors: Phạm Thanh Bình (1996)

  • Cấm đi khỏi nơi cư trú là một biện pháp ngăn chặn, do đó nội hàm của nó phải chứa đựng đầy đủ các yếu tố cần và đủ của các biện pháp ngăn chặn như đối tượng áp dụng, người có thẩm quyền áp dụng, thời hạn áp dụng, … Việc quy định một cách vừa quá khái quát, vừa không đầy đủ như Điều 74 Bộ Luật tố tụng hình sự hiện nay đã làm cho những người làm công tác thực tiễn gặp khó khăn trong việc áp dụng, dẫn đến tình trạng tùy tiện

  • Luathoc4.1996_B10_Tamgiam-totung.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Thanh Bình (1996)

  • Việc tạm giam để điều tra được quy định tại chương V Bộ luật tố tụng hình sự, còn việc tạm giam để đảm bảo cho hoạt động tố tụng khác lại được quy định trong các chương tương ứng. Việc quy định thời hạn, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam phục vụ các giai đoạn tố tụng sau điều tra như hiện nay vừa chưa đầy đủ, vừa tản mạn khiến cho việc áp dụng gặp khó khăn, dẫn đến bỏ sót các quy định đã có. Bài viết đã đưa ra một số ý kiến phân tích xung quanh vấn đề này.