Browsing by Author Thái Thị Tuyết Dung

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 7 of 7

  • NNPL 11.15_b7_quyentiepcanthongtincuacongdan.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Thái Thị Tuyết Dung (2015)

  • Trong thực tế, quyền TCTT ở Việt Nam đã được "tiếp cận" sớm hơn quá trình xây dựng dự luật này. Phương châm chính trị dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" đã được cụ thể hóa bằng các quy phạm phạm pháp luật và chính sách của Nhà nước trong suốt quá trình thực hiện công cuộc đổi mới nó là tác nhân lôi cuốn đông đảo người dân tham gia vào các công việc của xã hội, của Nhà nước, làm nên hầu hết các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-05)

  • Bài viết phân tích và bình luận những vấn đề gây tranh luận trong thời gian qua như: kĩ thuật và nguyên tắc liệt kê danh mục cấm, cho phép; sự khác nhau giữa văn bản sửa đổi, bổ sung một số điều và văn bản sửa đổi toàn diện, văn bản thay thế; hiệu lực của văn bản ban hành theo thủ tục rút gọn, đồng thời đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động lập pháp, lập quy

  • 37_TOCHUCCHINHQUYEN_TC_NCLP_SO19_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Thái Thị Tuyết Dung (2014)

  • Tổ chức chính quyền địa phương được Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Cấp chính quyền địa phương gồm có hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật quy định. Với quy định này, Hiến pháp đã công nhận sự khác nhau giữa chính quyền đô thị, nông thôn, hải đảo, đơn vị hành chính - Kinh tế đặc biệt. Bài viết này tập trung phân tích đặc điểm và yêu cầu quản lý nhà nước ở đô thị, nông thôn, đồng thời đề xuất một số kiến nghị về tổ chức chính quyền đô thị và nông thôn.

  • 7.pdf.jpg


  • Authors: Thái Thị Tuyết Dung (2014)

  • Trình bày nội dung vai trò của Chính phủ trong quá trình ban hành và thực hiện các văn bản luật : vai trò là chủ thể quan trọng nhất trong hoạt động ban hành các văn bản luật; vai trò quyết định trong quá trình triển khai thi hành các văn bản luật. Đề cập một số khó khăn, vướng mắc khi thực hiện các văn bản luật. Đề xuất kiến nghị sửa đổi các văn bản luật nâng cao vai trò của Chính phủ