Browsing by Author Trịnh Đức Thảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 18 of 18

  • LA _ Ngo Van Tru_Giao duc phap luat cho pham nhan.pdf.jpg
  • Luận án


  • Authors: Ngô Văn Trù;  Advisor: Trịnh Đức Thảo (2017)

  • Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đã và đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới nhằm “nâng cao năng lực quản lý và điều hành của Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật, kỷ cương” [29, tr.247]. Một trong những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền là pháp luật phải luôn luôn được tôn trọng và được đặt ở vị trí thượng tôn; bất kỳ ai, dù ở cương vị nào cũng đều phải sống và làm việc theo pháp luật. Nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với Nhà nước ta không chỉ là xây dựng và ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật, mà điều quan trọng ...

  • 26035.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Trịnh Đức Thảo (2016-01-04)

  • Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về GDPL cho PN trong các TG ở Việt Nam, khảo sát tình hình PN, điều tra xã hội học (ĐTXHH) về thực trạng GDPL cho PN tại các TG ở Việt Nam trong những năm qua (đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra những hạn chế, bất cập, tìm hiểu nguyên nhân của nó), luận án đề xuất quan điểm và các giải pháp nâng cao hiệu quả GDPL cho PN trong các TG ở Việt Nam trong điều kiện cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, góp phần bảo đảm quyền con người; tạo điều kiện tốt cho PN tái hòa nhập cộng đồng sau này.

  • VV00021590_Mot so ly thuyet va kinh nghiem to chuc nha nuoc tren the gioi_2005.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2005)

  • Sách trình bày một học thuyết và mô hình tổ chức Nhà nước trong lịch sử thế giới từ Đông sang Tây nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản như: Nhà nước là gì, nguồn gốc của quyền lực Nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc về ai và tổ chức quyền lực nhà nước như thế nào là tốt nhất.

  • 51_NHUNGKETQUAVABAIHOC_TC_SO3_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Trịnh Đức Thảo (1998)

  • Mục đích của mô hình hành chính “một cửa, một dấu” là: Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi công dân và các pháp nhân khi đến UBND quận (huyện) để giải quyết các hồ sơ, thủ tục về hành chính, không phải đi lại nhiều; Đảm bảo cho việc giải quyết công vụ nhanh chóng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước và đề cao trách nhiệm thủ trưởng các phòng, ban chuyên trách – Đơn giản hóa tổ chức bộ máy cấp quận (huyện), loại bỏ các khâu trung gian, giảm biên chế và nâng cao chất lượng, hiệu quả cán bộ, viên chức và công chức hoạt động trong bộ máy quận, huyện – Về quan niệm mô hình “một cửa”-Một cửa là việc hình thành khu vực hành chính tập trung – Quan niệm “một dấu”-Một dấu là việc thủ trưởng các ...

  • 1._LA__Dang_The_Dung.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Trịnh Đức Thảo (2022-09-16)

  • Luận án nhằm phân tích lý luận THPL về phòng, chống buôn lậu, đánh giá thực trạng THPL về phòng, chống buôn lậu trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2020, luận án xác định các quan điểm bảo đảm THPL về phòng, chống buôn lậu, đồng thời đề xuất các giải pháp trên địa bàn các tỉnh, thành phố Vùng Duyên hải Bắc Bộ Việt Nam.

  • Luathoc6.2015_B5_Trachnhiemnguoidungdaucoquanhanhchinh.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Trịnh Đức Thảo (2015)

  • Thực hiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước (NĐĐCQHCNN) là những hoạt động có mục đích, chuyển hoá những quy định của pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCQHCNN trở thành những hành vi thực tế, nhằm phát huy trách nhiệm của NĐĐCQHCNN và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước và xã hội. Bài viết luận giải một số vấn đề lí luận thực, thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước và đề xuất kiến nghị bảo đảm thực hiện pháp luật về trách nhiệm của NĐĐCQHCNN ở Việt Nam hiện nay.

  • 11_VEKHAINIEMKHUNGPHAPLUAT_TC_SO10_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Trịnh Đức Thảo (1999)

  • Electronic Resources; Tìm hiểu về quan niệm "Khung pháp luật". Nghiên cứu và phân tích một số đặc điểm về "Khung pháp luật kinh tế ". Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu "Khung pháp luật " và "Khung pháp luật kinh tế "

  • 11_XAYDUNGVAHOANTHIEN_TC_NCLP_SO22_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Trịnh Đức Thảo (2014)

  • Bài viết trình bày các nội dung sau: Nghiên cứu, đánh giá mô hình hiện tại - Đề xuất ý kiến xây dựng và hoàn thiện mô hình quan hệ giữa Đảng với cơ quan tư pháp và các cơ quan tham gia thực hiện quyền tư pháp có ý nghĩa to lớn về lý luận và thực tiễn: Mô hình vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cơ quan tư pháp và các cơ quan tham gia thực hiện quyền tư pháp; mô hình về tính độc lập của cơ quan tư pháp và cơ quan tham gia thực hiện quyền tư pháp; mô hình thể chế quan hệ giữa Đảng với cơ quan tư pháp và các cơ quan tham gia thực hiện quyền tư pháp.