Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  • Authors: Bùi Quang Thanh (2024-04)

  • Bài viết đánh giá và nhận định về hệ giá trị văn hóa có tính ổn định, bền vững, tồn tại lâu dài theo thời gian, đặc biệt là văn hóa phi vật thể trong giai đoạn hội nhập, trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, hệ giá trị này đã trở thành cầu nối giữa quá khứ với hiện tại và tương lai, là sức mạnh nội sinh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Phương Châm, Hoàng Cầm (2022-09-12)

  • Tác giả phân tích mối quan hệ giữa di sản văn hóa và phát triển bền vững, những khó khăn, thách thức trong việc nhận thức mối quan hệ này; đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của di sản văn hóa và sự phát triển bền vững.

  • Bài trích



  • Bài viết phân tích đến năm 2025 tổng thu từ khách du lịch đạt 45 tỷ USD, giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 27 tỷ USD, ngành du lịch đóng góp trên 10% GDP; tạo ra 6 triệu việc làm, trong đó có 2 triệu việc làm trực tiếp; nâng dần tỷ lệ lao động trực tiếp phục vụ du lịch được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ và kỹ năng đạt 70%; đón và phục vụ 30 - 32 triệu lượt khách du lịch quốc tế, trên 130 triệu lượt khách du lịch nội địa; là những mục tiêu mà đề án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn” đề ra.

  • Bài trích



  • Bài viết phân tích hệ thống “đặc khu thiên nhiên” bao gồm các khu vực có một số danh hiệu thiên nhiên cấp quốc gia và quốc tế đang có tại các vùng ven biển và hải đảo Việt Nam và là tiềm năng mạnh mẽ để phát triển kinh tế. Các danh hiệu địa lý nói chung và vùng biển nói riêng đã rất hữu ích. Đặc biệt là những vùng có danh hiệu quốc tế trên bờ và trên biển như vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Mỹ Sơn... mang lại hiệu quả phát triển kinh tế to lớn sau khi nhận danh hiệu quốc tế của UNESCO.

  • Bài trích



  • Bài viết nhận định “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22-1-2020, khẳng định quan điểm phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại. Trước những thách thức mới từ đại dịch COVID-19, ngành du lịch đang triển khai các phương án ứng phó, những giải pháp đột phá để phục hồi, phát triển, bảo đảm hoàn thành các mục tiêu mà Chiến lược đã đề ra.

  • Tài liệu tham khảo


  •  (2020)

  • Bài viết trình bày những thiệt hại nặng nề do đại dịch và việc Việt Nam từng bước phục hồi ngành du lịch sau đại dịch

  • Bài trích



  • Bài viết nhận định văn kiện trình Đại hội XII của Đảng đề ra yêu cầu đúc kết và xây dựng hệ giá trị văn hoá và hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Làm cho giá trị văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực, mọi mặt hoạt động, mọi quan hệ xã hội, thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển bền vững. Thực hiện nhiệm vụ đó, văn hóa Việt Nam cần vượt qua những thách thức, nắm bắt các cơ hội trên con đường phát triển.

  • Bài trích



  • Bài viết nhận định giao lưu văn hóa với các quốc gia, dân tộc là nhu cầu, đòi hỏi tất yếu của quá trình phát triển xã hội hiện đại. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”, giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới được quan tâm, đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, đổi mới về hình thức, phương pháp,… thu được nhiều kết quả quan trọng.