Browsing by Author Đặng Thanh Nga

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 10 of 10

  • Luathoc5.2002_B9_Phamchatthamphan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đặng Thanh Nga (2002)

  • Trong hoạt động xét xử của toà án, thẩm phán có vai trò hết sức quan trọng, là người có quyền và phải chịu trách nhiệm về các phán quyết của mình. Để hoàn thành tốt sứ mạng to lớn của mình, thẩm phán phải có một số phẩm chất nhân cách cơ bản về chính trị tư tưởng, đạo đức, phẩm chất chuyên môn, phẩm chất ý chí, phẩm chất về năng lực tổ chức hoạt động xét xử, phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan hệ với những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng.

  • Luathoc4.1998_B3_hanhviphamtoi.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đặng Thanh Nga (1998)

  • Hành vi phạm tội là hành vi có lý trí, có ý chí. Thành phần cấu trúc của hành vi bao gồm: Nhu cầu vụ lợi, tâm thế chống đối xã hội; động cơ, mục đích và ý đồ phạm tội; hình thành quyết định hành vi; Hậu quả tâm lý của hành vi phạm tội. Bài viết phân tích làm rõ những vấn đề này.

  • Luathoc2.2003_B7_Kynanggiaotiepcuadieutravien.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đặng Thanh Nga (2003)

  • Trình bày một số nội dung cơ bản về kỹ năng giao tiếp của điều tra viên trong hoạt động hỏi cung bị can. Để có khả năng thuyết phục cao trong giao tiếp với bị can, điều tra viên cần sử dụng thành thạo các kỹ năng định hướng, định vị, điều khiển quá trình giao tiếp. Các kỹ năng này phải được kết hợp chặt chẽ với nhau mới có thể thực hiện thành công việc lôi cuốn bị can vào cuộc hỏi cung.

  • 6c754a4a-b674-4a9f-a4a2-8cd20d3262e3.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-02)

  • Bài viết dựa trên nghiên cứu đánh giá kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên Tnường Đại học Luật Hà Nội được tiến hành khảo sát trên 484 sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của Trường Đại học Luật Hà Nội đạt ở mức trung bình. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có một số yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội: yếu tố khả năng tư duy của sinh viên có ảnh hưởng mạnh nhất đến kĩ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên; tiếp theo là yếu tố hiểu biết về hoạt động học tập, ...

  • Luathoc1.1997_B5_Nguoichuathanhnienphamtoi.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đặng Thanh Nga (1997)

  • Trong những năm gần đây, tình phạm phạm tội của trẻ chưa thành niên có dấu hiệu gia tăng. Để góp phần tìm ra biện pháp tích cực nhằm phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm có hiệu quả, nhiều ngành khoa học, trong có có ngành tâm lý học tư pháp đã quan tâm nghiên cứu nhiều vấn đề thuộc phạm trù pháp luật hình sự, đi sâu khía cạnh tâm lý- xã hội, được coi là nguyên nhân tiềm tàng trong cuộc sống và trong xã hội ảnh hưởng đến việc phạm tội của người chưa thành niên.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Hoàng Trung Đức, Lê Thị Huyền Trang; Đặng Thanh Nga (2024-08)

  • Thúc đẩy liên kết vùng luôn là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta thời gian qua. Đây là nội dung quan trọng được đề cập đến trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII cũng như trong Kế hoạch phát triển kinh tế trung hạn 2021-2025 và Chiến lược triển kinh tế - xã hội 2021-2030. Đặc biệt, những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 càng cho thấy tầm quan trọng của việc đẩy mạnh liên kết vùng trong phục hồi phát triển kinh tế ở mỗi địa phương trên cả nước. Tuy nhiên, thời gian qua, dù có nhiều cải thiện, chất lượng và phạm vi hoạt động liên kết vùng còn chưa tương xứng với yêu cầu và bối cảnh phát triển.

  • 74_TUKHAINIEMHANHVI_TC_SO6_2006.pdf.jpg
  • 2006


  • Authors: Đặng Thanh Nga (2006)

  • Hành vi và hành vi phạm tội là những thuật ngữ được dùng phổ biến trong khoa học pháp lý hình sự và khoa học tâm lý pháp lý. Làm rõ khái niệm hành vi và hành vi phạm tội có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về mặt lý luận mà còn trong thực tiễn đấu tranh phồng chống tội phạm. Khi xem xét một hành vi nào đó có phải là hành vi phạm tội hay không cần phải dựa vào những dấu hiệu sau: Hành vi bị coi là hành vi phạm tội khi hành vi đó phải có tính nguy hiểm cho xã hội; dưới góc độ khoa học hình sự, hành vi phạm tội được biểu hiện ra bên ngoài bằng hình thức hành động hoặc không hành động; hành vi phạm tội là hành vi có lý trí và có ý trí

  • VV00037803_Vai tro cua hoi bao ve nguoi tieu dung trong viec bao ve nguoi tieu dung_2012.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2012)

  • Sách giới thiệu cơ sở pháp lý của việc xác định vai trò của Hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quá trình hình thành và các hoạt động của Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam; một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam.