Browsing by Author Đỗ Ngọc Thịnh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 7 of 7

  • 15_MOTSOVANDEVEVAITRO_TC_SO10_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Đỗ Ngọc Thịnh (1999)

  • Electronic Resources; Sự thay đổi vai trò của pháp luật xuất phát từ sự thay đổi các quan hệ sở hữu trong đời sống kinh tế - Sự thay đổi vai trò của pháp luật gắn liền với sự thay đổi vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần – Những thay đổi tích cực trong vai trò của pháp luật là những thay đổi mang tính khách quan, nảy sinh từ chính cơ chế thị trường – Tính chất thị trường của nền kinh tế không chỉ đòi hỏi phải tăng cường vai trò của luật vật chất mà còn phải đặc biệt chú ý đến vai trò của luật hình thức (luật thủ tục)

  • 41_NHANTHUCVEVAITRO_TC_SO12_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Đỗ Ngọc Thịnh (1999)

  • Electronic Resources; Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta, pháp luật là công cụ quan trọng nhất để thực hiện các biện pháp cải cách kinh tế, đảm bảo quá trình cải cách kinh tế thị trường không thể đảo ngược – Đường lối cải cách kinh tế được xác định trong các chính sách của Đảng và Nhà nước ta không chỉ thể hiện tính nhất quán của quan điềm xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần, mà còn thể hiện rõ nét tính định hướng của nền kinh tế đó (định hướng xã hội chủ nghĩa). Do vậy, vai trò to lớn của pháp luật không chỉ là “bà đỡ” cho các quan hệ kinh tế thị trường mà còn đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của ...

  • VV00030508_Quy hoach can bo quan ly_2009.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2009)

  • Sách là cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp của công tác này trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

  • Luathoc3.1998_B8_Vaitrophapluat.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đỗ Ngọc Thịnh (1998)

  • Phân tích thực trạng sự điều chỉnh pháp luật đối với các pháp luật kinh tế ở nước ta, qua đó nhận thấy hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng đã cơ bản hoàn thành được vai trò phá bỏ cơ chế pháp lý cũ, xây dựng cơ sở căn bản cho cơ chế pháp lý mới, kết thúc thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường.