Browsing by Author Lê Thị Hường

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 10 of 10

  • VV00049516_Cac dan toc o Viet Nam nhom ngon ngu Mon Kho me_2020.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách trình bày tình hình nghiên cứu của từng dân tộc, từ đó đi sâu phân tích hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hóa và những biến đổi của dân tộc trong bối cảnh mới. Trong tập này tác giả bàn luận về nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ-me.

  • VV00049513_Cac dan toc o Viet Nam nhom ngon ngu Tay Thai Kadai tap 2_2020.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách trình bày tình hình nghiên cứu của từng dân tộc, từ đó đi sâu phân tích hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hóa và những biến đổi của dân tộc trong bối cảnh mới. Trong tập này tác giả bàn luận về nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Kađai.

  • VV00043583_Quan he dan toc xuyen quoc gia o VN nghien cuu tai vung mien nui phia Bac_2017.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Cuốn sách khái quát tổng quan tình hình nghiên cứu, một số khái niệm và các dân tộc vùng miền núi phía Bắc; Chỉ ra thực trạng quan hệ dân tộc xuyên quốc gia của các dân tộc Nùng, Thái, Hmông, Hà Nhì; Các yếu tố tác động đến quan hệ dân tộc xuyên quốc gia của các dân tộc trên. Đồng thời, tác giả đề cập đến những tác động của quan hệ dân tộc xuyên quốc gia đến phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng ở vùng các dân tộc Nùng, Thái, Hmông, Hà Nhì.

  • VV00046442_Quan he toc nguoi voi cong dong Quoc gia Dan toc o VN trong boi canh phat trien kinh te thi truong va hoi nhap quoc te_2019.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Cuốn sách trình bày: Tổng quan tài liệu, cách tiếp cận và giới thiệu tộc người nghiên cứu; Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc ở Việt Nam; Quan hệ về chính trị của tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc ở Việt Nam; Quan hệ về kinh tế - xã hội của tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc ở Việt Nam; Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc ở Việt Nam; Dự báo xu hướng của quan hệ tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam; Kết luận, kiến nghị và giải pháp.

  • VV00035742_Quan diem cua C Mac Ph Angghen V l LeNin Ho Chi Minh va Dang cong san Viet Nam ve bao chi-2011.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2011)

  • Sách được coi là một công cụ mạnh mẽ để truyền bá tư tưởng, định hướng dư luận và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Các nhà tư tưởng lớn như C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lenin và Hồ Chí Minh, cùng với Đảng Cộng sản Việt Nam, đã có những quan điểm sâu sắc và toàn diện về vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh cách mạng và xây dựng xã hội chủ nghĩa.

  • bff33665-4103-4286-8136-dcd277a6fe7b.pdf.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án đã xác định các khái niệm công cụ trong việc nghiên cứu tiểu thuyết các nhà văn nữ từ lý thuyết nữ quyền, nhận diện và phác thảo dòng chảy/ đặc tính riêng của tiểu thuyết nữ trong bản đồ thể loại văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010. Luận án đã lý giải được cảm quan về đời sống xã hội và con người của các nhà văn nữ trên cả hai chiều kích diện và điểm, sự lựa chọn đề tài và nhân vật, cảm hứng sáng tác và kí hiệu đặc thù.Luận án đã bước đầu xác lập được sự hiện diện của lối viết nữ - phương thức khẳng định vị thế và tầm ảnh hưởng sâu rộng của tư tưởng ...

  • DONG_GOP_MOI_TIENG_VIET_-_TIENG_ANH.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Lê Thị Hường; Bùi Thanh Huyền (2020-01-15)

  • Luận án tiếp cận tiểu thuyết nữ Việt Nam giai đoạn 1986-2010 từ góc nhìn nữ quyền, luận án hướng đến việc xác lập và khẳng định một lối viết nữ trong văn học Việt Nam đương đại. Luận án hệ thống những tiền đề dẫn đến sự xuất hiện sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết nữ, chỉ ra những biểu hiện trong lối viết. Từ đó, luận án đi đến khẳng định, tinh thần nữ quyền trong tiểu thuyết các nhà văn nữ Việt Nam là sự kế thừa có phát triển, đa sắc thái hơn so với những giai đoạn văn học trước.

  • 27429.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Lê Thị Hường; Nguyễn Đình Vĩnh (2016-11-07)

  • Luận án nhằm tìm ra quy luật vận động, những bước phát triển về nội dung và nghệ thuật biểu hiện của thể hồi ký, đồng thời thấy được những thành tựu và đóng góp của hồi ký đối với sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại.