Browsing by Author Nguyễn Anh Tuấn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 84

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Bảo vệ an ninh quốc gia trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là yêu cầu cấp thiết của các quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Đối với nước ta, các mối đe dọa từ an ninh phi truyền thống tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Do vậy, rất cần đẩy mạnh nghiên cứu, nhận diện thực trạng, dự báo xu hướng vận động và phát sinh, phát triển của các vấn đề an ninh phi truyền thống ở vùng dân tộc thiểu số, để từ đó có các giải pháp xử lý thích đáng.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Bảo vệ an ninh quốc gia trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là yêu cầu cấp thiết của các quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Đối với nước ta, các mối đe dọa từ an ninh phi truyền thống tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Do vậy, rất cần đẩy mạnh nghiên cứu, nhận diện thực trạng, dự báo xu hướng vận động và phát sinh, phát triển của các vấn đề an ninh phi truyền thống ở vùng dân tộc thiểu sổ, để từ đó có các giải pháp xử lý thích đáng.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Hiện nay, trong khoa học pháp lý hình sự Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm nguồn của luật hình sự. Trên cơ sở đánh giá quá trình phát triển tư duy pháp lý và khái niệm nguồn của luật hình sự cũng như quan điểm của một số nhà nghiên cứu về vấn đề này, tác giả bài viết đề xuất xây dựng khái niệm nguồn của luật hình sự Việt Nam theo hướng khẳng định: nguồn của luật hình sự là các hình thức bên ngoài của luật hình sự, đùng thời là căn cứ pháp lý trực tiếp cho việc xác định tội phạm, hình phạt và các vấn đề khác về trách nhiệm hình sự của người phạm tội.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách cung cấp cái nhìn tổng quan về bối cảnh chuyển đổi số diễn ra hiện nay và các thách thức an ninh, trật tự mà nó mang lại. Cụ thể, đề cập tới: những vấn đề cơ bản về bảo đảm an ninh, trật tự và một văn bản của Đảng, Nhà nước về bảo đảm an ninh, trật tự trong bối cảnh chuyển đổi số.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách tập trung nghiên cứu các vấn đề: Đánh giá tác động của đạo Tin Lành và Chỉ thị số 01 đến sự biến đổi của cộng đồng cư dân theo đạo Tin Lành (Hmông, Dao) ở miền núi phía Bắc trên các lĩnh vực hoạt động tôn giáo, đời sống xã hội và văn hóa từ năm 2005 đến nay; Phân tích kết quả đạt được và bất cập trong qua trình thực hiện chính sách tôn giáo đối với đạo Tin Lành của Đảng và Nhà nước ta. Đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp dưới góc độ khoa học cho việc hoạch định và thực hiện chính sách tôn giáo đổi với đạo Tin Lành và những vấn đề dân tộc liên quan đến đạo Tin Lành ờ một số dân tộc miền núi phía Bắc nước ta hiện nay.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách có nội dung được giới thiệu một cách đầy đủ, tương đổi toàn diện trên các mặt lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội của dân tộc Kinh (Việt)...Ở mỗi dân tộc, các tác giả thống nhất trình bày tình hình nghiên cứu của từng dân tộc, từ đó đi sâu phân tích hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hóa và những biến đổi của dân tộc trong bối cảnh mới.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định cải cách thủ tục hành chính là một trong những yêu cầu quan trọng trong quá trình xây dựng thể chế của ngành Thuế, nhằm tạo thuận lợi và tăng hiệu quả quản lý, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp và người nộp thuế.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách luận giải, trình bày sự vận động trong chính sách đối ngoại của Ucraina từ khi độc lập (1991) đến nay, giải mã nguyên nhân, tác động của chiến dịch quân sự đặc biệt mà Nga đang triển khai tại đây từ ngày 24/02/2022. Trên cơ sở đó, tác giả soi chiếu và gợi mở những bài học kinh nghiệm cho đối ngoại Việt Nam để giữ vững ổn định chính trị và an ninh trong nước, xử lý đúng đắn mối quan hệ với nước lớn, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách mô tả cách mà Israel đã nỗ lực vượt qua các cuộc khủng hoảng nước của riêng mình, đổng thời hỗ trợ các quốc gia khác trong việc xử lý và bảo tồn nguổn nước. Người đọc sẽ có cảm giác như đang được đọc một cuốn sách thể loại lịch sử hơn là một cuốn sách về kỹ thuật, mặc dù trong cuốn sách, kỹ thuật cũng được đề cập như là một trong những yếu tố then chốt giúp Israel thoát khỏi các cuộc khủng hoảng nước.

  • item.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định bước sang thế kỷ XXI, các nước thành viên ASEAN thống nhất đẩy mạnh liên kết nội khối sâu hơn và toàn diện hơn bằng việc thúc đẩy hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN - một trong ba trụ cột cấu thành của Cộng đồng ASEAN. Bên cạnh những lợi thế, thành tựu đạt được trong hợp tác và liên kết nội khối cũng như trong quan hệ hợp tác với các nước ngoài khu vực, cả khu vực và từng nước thành viên ASEAN đang nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, hướng đến việc hoàn thành mục tiêu xây dựng Cộng đồng vào cuối năm 2015.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Nội dung chính của cuốn sách bao gồm 4 chương: Cục diện kinh tế thế giới: Lý luận và lịch sử; Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và điều chỉnh chính sách kinh tế của các nước lớn; Các xu hướng phát triển lớn của thế giới; Việt Nam trong cục diện kinh tế thế giới.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2020-09)

  • Qua thu thập, phân tích số liệu và so sánh những tài liệu ở trong nước và quốc tế về tình hình, xu hướng và kế hoạch hành động liên quan đến phát triển du lịch trực tuyến, tác giả đưa ra nhận định về tình hình và khuyến nghị cho triển vọng phát triển du lịch trực tuyến ở Việt Nam.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết phân tích về cách thức nước Mỹ sẽ can dự với thế giới, đồng thời cung cấp hướng dẫn cho các bộ, ngành, cơ quan của Mỹ thống nhất về hành động. Theo Hướng dẫn này, chính sách đối ngoại của Mỹ sẽ dành ưu tiên cao nhất cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tiếp đến là châu Âu, sau đó tới các khu vực khác. Vấn đề Dự án “Dòng chảy phương Bắc 2” là một trong bốn nội dung trọng tâm (1) mà Mỹ đề cập trong chính sách đối ngoại đối với khu vực châu Âu.