Browsing by Author Phạm Trí Hùng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 7 of 7

  • VV00032049_CEO va Hoi dong quan tri Cam nang quan tri ve dieu hanh cong ty hien dai_2009.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2009)

  • Mục đích của sách vừa để nhận diện và giải quyết các vấn đề thực tế nảy sinh trong quá trình quản trị công ty đang đặt ra trước CEO và hội đồng quản trị các công ty ở Việt Nam hiện nay. Cấu trúc 6 chương của sách dựa trên mối quan tâm của độc giả về các chức danh quản trị và điều hành trong công ty.

  • 349ba7ab-867d-43f2-b6ac-dc099d6b2a05.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Kinh tế học pháp luật là hướng nghiên cứu mới, trường phái lý luận pháp luật đã được chấp nhận, sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới từ hàng chục năm nay. Kinh tế học pháp luật có sự gắn kết chặt chẽ và được ứng dụng trong nghiên cứu luật cạnh tranh, đặc biệt trong điều tra, xử lý các vụ việc cạnh tranh. Bài viết giới thiệu khái quát về kinh tế học pháp luật, về sự hình thành và phát triển của kinh tế học pháp luật cạnh tranh, nếu một số ứng dụng của kinh tế học pháp luật trong nghiên cứu luật cạnh tranh và đưa ra đề xuất cụ thể về ứng dụng kinh tế học pháp luật trong giảng dạy luật cạnh tranh ở bậc Cử nhân và Cao học.

  • VV00027597_Viet Nam voi WTO_2007.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2007)

  • Sách giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); Những cơ hội, thách thức và kinh nghiệm đối với Việt Nam trong tiến trình tham gia WTO.

  • Luathoc4.2007_B1_Luatsosanh.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Trí Hùng (2007)

  • Phân tích ý nghĩa của luật so sánh trong những giai đoạn cụ thể của quá trình lập pháp, qua đây cho thấy sự cần thiết phải sử dụng thành quả của luật so sánh vào hoạt động lập pháp.

  • 3.pdf.jpg


  • Authors: Phạm Trí Hùng (2014)

  • Từ những lý luận của kinh tế học pháp luật như lý thuyết ủy quyền - đại diện, chi phí giao dịch: phân tích và đưa ra một số đề xuất đóng góp cho Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) liên quan tới các vấn đề : địa vị pháp lý của người đại diện cho pháp luật của doanh nghiệp; tổ chức quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước