Browsing by Author Trần Phương Thảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 16 of 16

  • LATS-DangBuuKiem.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Võ Xuân Vinh; Trần Phương Thảo (2018-09-13)

  • Nghiên cứu này làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất, xem xét phản ứng của thị trường thông qua giá và khối lượng giao dịch cổ phiếu với sự kiện thông báo thay đổi cổ phiếu trong danh mục các quỹ ETF và thứ hai, xem xét thông tin hàm chứa trong giao dịch mua bán bất thường cổ phiếu của NĐTNN tại TTCK Việt Nam khi không xem xét đến việc công bố thông tin thông qua việc phân tích phản ứng của giá với sự kiện khối lượng giao dịch mua và bán bất thường của NĐTNN.

  • Luathoc3.24_Bve dữ liệu cá nhân bằng bphap tố tụng dân sự ở VN hnay.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Trần Phương Thảo (2024-03)

  • Bài viết nghiên cứu về bảo vệ dữ liệu cá nhân bằng biện pháp tố tụng dân sự. Trên cơ sở xác định, đánh giá các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 để bảo vệ dữ liệu cá nhân, bài viết đưa ra một số vấn đề như cần hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc, thẩm quyền của toà án, chứng cứ là dữ liệu điện tử để việc bảo vệ dữ liệu cá nhân bằng biện pháp tố tụng dân sự đạt được hiệu quả cao hơn.

  • Luathoc7.2007_B7_Bienphapcuongchethihanhandansu.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Trần Phương Thảo (2007)

  • Đề cập một số vấn đề cơ bản của chế định cưỡng chế thi hành án dân sự, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa chế định quan trọng này.

  • LuathocDSBLTTDS_B11_chedinhbienphapkhancaptamthoi.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Trần Phương Thảo (2005)

  • Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng hoặc bảo đảm cho việc thi hành án. Nghiên cứu những điểm mới của chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời; đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời để làm rõ cho vấn đề đặt ra.

  • VV00050535_Cung cap thu thap chung cu cua duong su trong to tung dan su Viet Nam_2022.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Nội dung cuốn sách gồm ba chương có nội dung sau: Những vấn đề lý luận về cung cấp, thu thập chứng cứ của đương sự trong tố tụng dân sự; Thực trạng pháp luật Việt Nam về cung cấp và thu thập chứng cứ của đương sự trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện; Yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quả của cung cấp và thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam.

  • LuathocDSTTDS2004_B11_Khangnghi-khangcao.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Trần Phương Thảo (2004)

  • Bài viết đề cập đến một số ý kiến liên quan đến vấn đề kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định sơ thẩm dân sự, bao gồm: (1) Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. (2) Về thời hạn kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm. (3) Về thời hạn kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm dân sự của viện kiểm sát. (4) Về thời hạn kháng cáo, kháng nghị quá hạn. (5) Hậu quá pháp lí sau khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.

  • Luathoc4.2010_B4_Nguyentacapdungbienphapkhancaptamthoi.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Trần Phương Thảo (2010)

  • Bài viết đề cập đến nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam, bao gồm: (1) Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời. (2) Nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự và những người có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. (2) Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích của bên đương sự và người liên quan. (3) Nguyên tắc bảo đảm sự tương xứng với yêu cầu của người có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

  • 1._Luan_an_Tran_Phuong_Thao.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Nguyễn Ngọc Song; Hồ Thị Thu Hương (2022-01-29)

  • Luận án sử dụng khoa học phân tích để đánh giá tài chính tại các doanh nghiệp nhựa niêm yết và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhựa niêm yết tại Việt Nam.

  • Ngheluat722_QuyenTDBSrutYCcuaDStaiTAcapST.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-07)

  • Bài viết dưới đây đưa ra những nét khái quát chung về quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu của đương sự; phân tích, đánh giá các quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 vè quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu của đương sự tại toà án cấp sơ thẩm, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

  • 75489f39-baff-400a-bf1a-dfc9160d9453.pdf.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2017-06-30)

  • Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC được thành lập giúp hình thành sự dịch chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và lao động có tay nghề cao trong khu vực. Một thị trường chung về lao động mà AEC hướng tới sẽ tạo cơ hội cho lao động có kỹ năng trong khu vực ASEAN tìm kiếm các công việc phù hợp, có khả năng phát triển nghề nghiệp, đem lại nguồn thu nhập xứng đáng cùng nhiều quyền lợi khác. Hơn lúc nào hết, Việt Nam cần nhận thức đúng đắn về năng lực của lao động, những cơ hội và thách thức khi di chuyển lao động có kỹ năng Việt Nam sang các nước phát triển khác làm việc hay ngược lại khi Việt Nam muốn thu hút nhân lực chất lượng cao trong khu vực. Để làm rõ vấn đề này, bằng phương p...