Browsing by Author Võ Trí Hảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 17 of 17

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2013)

  • Sách giới thiệu các bản Hiến pháp phương Tây và một số Hiến pháp phương Đông - những bản hiến pháp lịch sử đã có giá trị vượt thời gian với những giá trị vĩnh hằng như: Hiến pháp Virginia năm 1776, Hiến pháp Pennsylvania năm 1776, Hiến pháp Massachusetts năm 1780, Hiến pháp Ba Lan năm 1791, Hiến pháp Pháp năm 1791, Hiến pháp Cộng hòa Trung Hoa năm 1911, Hiến pháp Meiji mở đầu cho cải cách ở Nhật Bản.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Võ Trí Hảo (2004-03-15)

  • Bài viết phân tích về các nguyên tắc xây dựng pháp luật như: nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc phản án và điều hòa mâu thuẫn giữa các nhóm lợi ích trong xã hội và nguyên tắc khách quan.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Võ Trí Hảo (2003)

  • Ngoài những nguyên tắc chung của pháp luật như nguyên tắc công dân được làm tất cả những gì luật không cấm, các cơ quan nhà nước chỉ được làm những gi luật cho phép; nguyên tắc công bằng; nguyên tắc Đảng lãnh đạo. Trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản có những nguyên tắc riêng. Nhưng trong thời gian gần đây các nhà lập pháp chưa chú trọng các nguyên tắc khoa học, có nguyên tắc chưa được nêu ra, có nguyên tắc được nêu ra nhưng nội hàm chưa được làm rõ, có nguyên tắc được làm rõ về mặt nội hàm nhưng chưa được thực hiện triệt để. Qua bài viết này, tác giả muốn lập luận cho những nguyên tắc chưa được đề cập trong các văn kiện của Đảng, văn bản của nhà nước Ví dụ như nguyên tắc phản...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Võ Trí Hảo (2011-09-15)

  • Bài viết nghiên cứu phân tích cách thể hiện, trình bày Hiến pháp. Từ đó đưa ra các kiến nghị chung về vấn đề này.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Võ Trí Hảo (2011)

  • Từ góc nhìn của luật tư soi rọi vào các bản hiến pháp hiện hành của Việt Nam, cũng như lịch sử phát triển các bản hiến pháp của Việt Nam, tác giả cho rằng Lời nói đầu của Hiến pháp 1992 thể hiện không thành công chủ thể và mục đích của việc ban hành Hiến pháp; các quyền cơ bản của công dân chưa được đặt ở vị trí tương xứng trong Hiến pháp; ngôn từ dùng trong Hiến pháp còn mang tính ban ơn.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Võ Trí Hảo (2003)

  • Hiện nay Đàng và Nhà nước đang chủ trương cải cách các cơ quan tư pháp nhằm duy trì pháp chế và bảo vệ các quyền công dân một cách hiệu quá hơn. Quyền lực tư pháp theo nghĩa rộng được hành xử bởi nhiều cơ quan khác nhau, nhưng trung tâm chú yêu của quyền lực tư pháp là toà án; tất cả mọi hoạt động tư pháp khác đều nhằm đưa đến sự xét xử công bằng của toà án. Toà án trong nhà nước pháp quyền mà chúng ta đang hướng tới có gì khác so với toà án trong các nhà nước bóc lột được xem là một công cụ bạo lực của giai cấp thông trị. Bài viết muốn làm rõ chức năng của toà án trong nhà nước pháp quyền thông qua mối quan hệ với hai vấn đề lớn hơn. Đó là vấn đề dân chủ và nhà nước pháp quyền.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Võ Trí Hảo (2003-12-15)

  • Bài viết phân tích về nhà nước pháp quyền, về Tòa án - thiết chế hữu hiệu bảo vệ lợi ích thiểu số và đưa ra các giải pháp tăng cường sự độc lập của tòa án.

  • 15_HOPTACCONGTU_TC_SO12_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Võ Trí Hảo (2014)

  • Electronic Resources; Hợp tác công tư (PPP) trên thực tế đã xuất hiện ở nước ta dưới dạng các hợp đồng BOT, BTO … Tuy nhiên, các quy định pháp lý điều chỉnh loại quan hệ này xuất hiện muộn hơn và còn sơ sài. Bài viết phân tích bản chất PPP, các rủi ro pháp lý, và đưa ra các khuyến nghị

  • 7.pdf.jpg


  • Authors: Võ Trí Hảo (2014)

  • Phân tích góc độ thường bị bỏ qua trong các phân tích về tính minh bạch ở Việt Nam trong thời gian gần đây : tính có thể dự đoán trước của pháp luật. Phân tích các trường hợp điển hình liên quan đến tính minh bạch ở Việt Nam. Trình bày nguyên nhân, nút thắt của tình trạng thiếu minh bạch trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Đề xuất một số kiến nghị tạo dựng sự minh bạch trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Võ Trí Hảo (2003)

  • Nước ta đang trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều đặc điểm, trong đó mối quan hệ giữa nhà nước và công dân là “bình đẳng” và nhằm phát triển mở rộng các quyền tự do, dân chủ. Một trong yếu tố" then chốt nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền mà Đảng và Nhà nước đang nhấn mạnh là cải cách tư pháp. Theo định hướng đó, bài viết đề cập về vai trò của toà hành chính và đưa ra một số kiến giải nhằm hoàn thiện tổ chức, hoạt động của tòa hành chính ở nước ta đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

  • 6.pdf.jpg


  • Authors: Võ Trí Hảo (2014)

  • Phân biệt trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm chính trị. Phân tích chức năng và trách nhiệm chính trị của Chính phủ theo Điều 94, Điều 96 Hiến pháp 2013. Trình bày nội dung nâng cao trách nhiệm chính trị của Chính phủ : phân định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng; tăng cường tính liên đới chịu trách nhiệm chính trị của Chính phủ; nâng cao động cơ của cơ quan giám sát

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2012)

  • Sách gồm 3 phần: Những vấn đề chung về Hiến pháp; Những định chế cơ bản của Hiến pháp; Phỏng vấn các tác giả; gồm những bài viết chọn lọc được công bố trên các tạp chí, diễn đàn, hội nghị, hội thảo về Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp 1992.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Tài liệu nghiên cứu có 4 mục tiêu cụ thể: Khái quát và phân tích các triết lý pháp luật căn bản và sự xung đột giữa các triết lý căn bàn đó về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới và ở Việt Nam; Tìm hiểu, so sánh các quy định pháp luật, các mô hình pháp luật về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới và ở Việt Nam và sự xung đột giữa các quy định đó; Thu thập, phân tích các bản án, quyết định tiêu biểu của các cơ quan có thẩm quyền của các nước trên thế giới giải quyết mối xung đột về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ; Nêu và phân tích các hướng tiếp cận và giài quyết xung đột giữa quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên cả lý thuyết và thực t...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2004)

  • Sách đề cập vị trí, vai trò của thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền, thể chế tư pháp của một số quốc gia: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, Đức và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đồng thời nghiên cứu thể chế tư pháp trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.