Browsing by Author Đỗ Đức Hồng Hà

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 34

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Sách bình luận về các tội phạm trong lĩnh vực môi trường về khái niệm, dấu hiệu pháp lý và đường lối xử lý của cả nhóm tội và từng tội phạm cụ thể, trên cơ sở tất cả các văn bản giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự đang có hiệu lực thi hành, cả văn bản quốc gia và văn bản quốc tế, cả văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn nghiệp vụ về các tội phạm về môi trường.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Trong quá trình sửa đổi Bộ luật Hình sự năm 2015, có quan điểm cho rằng, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác - gồm cả loại ít nghiêm trọng và nghiêm trọng - đòi hỏi phải có hậu quả tổn thương cơ thể nhất định của nạn nhân mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, vì vậy, không nên quy định và xừ lý tội này ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Quan điểm khác cho rằng, vẫn cần quy định và xử lý tội này ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Bài viết bình luận về hai quan điểm này.

  • 52_CACTINHTIETDINHKHUNG_TC_SO10_2006.pdf.jpg
  • 2006


  • Authors: Đỗ Đức Hồng Hà (2006)

  • tội giết người là tội phạm dã man, tàn ác, nó không những gây đau thương tang tóc cho gia đình nạn nhân, phá võ tế bào của xã hội mà còn gây mất trật tự trị an ở địa phương, tạo tâm lý hoang mang lo sợ cho quần chúng nhân dân. Vì vậy, đường lối xử lý của nhà nước ta đối với tọi giết người là rất nghiêm khắc. Theo quy định tại khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam năm 1999: người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: Giết nhiều người, giết phụ nữ mà biết là có thai, giết trẻ em ... Tuy các tình tiết định khung tăng nặng đã được quy định trong BLHS nhưng chưa có văn bản giải thích, hư...

  • 75_CACTOIXAMPHAM_TC_THANG7_NAM2007.pdf.jpg
  • 2007


  • Authors: Đỗ Đức Hồng Hà (2007)

  • Các tội xâm phạm sức khỏe của con người trong bộ luật Gia Long được sắp xếp căn cứ vào khách thể loại như cách sắp xếp của Luật Hình sự hiện đại. Trong bộ luật này, hành vi đánh người được quy định trong nhiều điều luật khác nhau. Trong bộ luật Gia Long các tội xâm phạm sức khỏe của con người được qui định rất tỉ mỉ, chi tiết, thể hiện tính phân hóa cao trong luật, khiến quan lại xét sử không thể tự ý tăng nhẹ hoặc nặng hình phạt. Các điều luật trong bộ Luật Gia Long đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên thuận lợi cho quá trình xét xử, đường lối xử lý tiến bộ, có quy định hình phạt bổ sung.... mặc dù còn nhiều hạn chế, song Bộ luật Gia Long vẫn là bộ luật lớn nhất chế độ phong kiến...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Sau hơn 05 năm triển khai thực hiện, Luật Bảo vệ môi trường góp phần tạo chuyển biến tích cực trong công tác động về môi trường. Tuy nhiên, Luật Bảo vệ môi trường hiện hành đang đứng trước yêu cầu cần phải được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một cách toàn diện. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

  • 25_MOTSOGIATRI_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_6_NAM2005.pdf.jpg
  • 2005


  • Authors: Đỗ Đức Hồng Hà (2005)

  • Bộ luật Hồng Đức đã có những quy định nhằm hạn chế việc thành lập và phát triển các trang trại phong kiến cũng như những quy định nhằm hạn chế chế độ nô tỳ và sự bành trướng của Phật giáo -- Bộ luật Hồng Đức đã có những quy định nhằm triệt để thi hành những chính sách kinh tế - xã hội tiến bộ -- Bộ luật Hồng Đức đã có rất nhiều quy định tiến bộ, đặc sắc thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ -- Bộ luật Hồng Đức đã có nhiều quy định tiến bộ thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của cá nhân, nhất là quyền lợi của các binh sĩ -- Bộ luật Hồng Đức đã biết kết hợp pháp luật và đạo đức nho giáo để cai trị con người nhằm duy trì trật tự xã hội -- Bộ luật Hồng Đức đã bi...

  • 71_MOTSODACDIEM_TC_NHANUOCVAPHAPLUATSO_6_2004.pdf.jpg
  • 2004


  • Authors: Đỗ Đức Hồng Hà (2004)

  • Electronic Resources; Giới tính và độ tuổi của người phạm tội giết người -- Trình độ học vấn và hoàn cảnh gia đình của người phạm tội giết người -- Mối quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhân -- Động cơ và mục đích của người phạm tội giết người -- Tiền án, tiền sự của người phạm tội giết người -- Công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội giết người -- Thời gian, địa điểm phạm tội giết người -- Những nguyên nhân dẫn đến hành vi giết người -- Đặc điểm của nạn nhân trong tội giết người.

  • Luathoc2.2000_B6_Xamphamtrattuquanlykinhte.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đỗ Đức Hồng Hà (2000)

  • Bộ luật hình sự năm 1999 thể hiện bước vượt bậc trong kỹ thuật lập pháp, góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bộ luật hình sự này gồm 344 điều chia thành 24 chương. Trong chương XIV "các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế" là chương có nhiều điểm mới đáng quan tâm nhất.