Browsing by Author Đoàn Trung Kiên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 19 of 19

  • 20_BANVEDIEUKIENAPDUNG_TC_SO12_2010.pdf.jpg
  • 2010


  • Authors: Đoàn Trung Kiên (2010)

  • Để tránh lạm dụng và bảo đảm tính khách quan trong việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, Điều 6 Pháp luật Chống bán phá giá quy định biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng đối với hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam khi có đủ hai điều kiện sau: Hàng hóa bị bán phá giá vào Việt Nam và biên độ bán phá giá được xác định cụ thể (Xác định hành vi bán phá giá) -- Việc bán phá giá trên là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước (Xác định thiệt hại).

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Trong thương mại quốc tế, biện pháp chống bản phá, chống trợ cấp và tự vệ được coi là ba trụ cột của hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại, được sử dụng để bảo vệ thị trường trong nước trước sự thâm nhập của hàng háa nước ngoài. Bài viết đề cập tới sự ra đời các biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam, phân tích bản chất, mối quan hệ giữa chúng và các quy định mới của pháp luật Việt Nam về phòng vệ thương mại, mà trước hết là Luật Quản lý ngoại thương năm 2017.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo nên nhiều thay đổi trong toàn bộ đời sống kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ với sự xuất hiện nhiều loại tài sản hữu hình và vô hình mới như blockchain, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, các sản phẩm công nghệ sinh học nano V.V.. Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội từ sản xuất, thương mại, y tế, văn hoá xã hội và đương nhiên cả giáo dục, bao gồm giáo dục phổ thông và giáo dục đại học, sau đại học, bồi dưỡng, đào tạo nghề. Lĩnh vực giáo dục cũng đang chịu sự tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 và được định danh và đào tạo của giáo dục 4.0. Bài viết đề cập một so vấn đề của Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục ...

  • Luathoc10.2008_B5_Phapluatvecanhtranh.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đoàn Trung Kiên (2008)

  • Nghiên cứu khái lược quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam; Đưa ra một số kết quả đạt được và một số vấn đề pháp luật về cạnh tranh trong tiến trình tự do hoá thương mại cần tiếp tục hoàn thiện trong thời gian tới.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-01)

  • Bài viết phân tích bản chất, đặc thù trong quan hệ pháp luật phát sinh/có liên quan đến bất động sản du lịch để chỉ ra sự cần thiết của việc ghi nhận/quy định riêng về điều kiện kinh doanh bất động sản du lịch. Trên cơ sở đó, bài viết bình luận, đánh giá pháp luật hiện hành và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh bất động sản du lịch.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Phương pháp tiếp cận dựa trên kết quả (outcome – based approach) là cách tiếp cận hiện đại mà hầu hết các trường đại học trên thế giới sử dụng trong quản trị đại học và trong đánh giá chất lượng đào tạo hiện nay. Ở Việt Nam, trong bối cảnh các trường đại học đang triển khai chế độ tự chủ đại học, việc đánh giá chất lượng và cải tiến chương trình giảng dạy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 đã tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học. Tuy nhiên, giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới năm 2019. Năm 2020, đã có 3 trường đại học được đươc xếp trong nhóm 1.000 trường đại h...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-05)

  • Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã và đang tác động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, trong đó có hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành tư pháp. Để tận dụng tốt thời cơ và vượt qua những nguy cơ, thách thức từ cuộc CMCN 4.0, việc đổi mới hoạt động quản trị đào tạo, bôi dưỡng để khai thác hiệu quả nguồn nhân lực ngành Tư pháp đang là vấn đề được đặt ra đối với Bộ, ngành Tư pháp. Bài viết phân tích những đặc trưng của cuộc CMCN 4.0, tác động của nó đến nguồn nhân lực ngành tư pháp và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động quản trị đào tạo, bồi dưỡng trong thời đại CMCN 4.0.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Bài viết đề cập đến trách nhiệm pháp lý đối với pháp nhân thưong mại có hành vi gây ô nhiễm môi trường, thực trạng xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường của pháp nhân thương mại và một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật, nhằm đảm bảo mọi hành vi vi phạm đều được phát hiện và xử lý nghiêm minh.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2019-01)

  • Sau 20 năm xây dựng và phát triển, Học viện Tư pháp đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy về nghề luật tại Việt Nam. Trong đó, đào tạo nghiệp vụ xét xử, đào tạo nghiệp vụ kiếm sát và đào tạo nghề luật sư là những lĩnh vực đào tạo truyền thông của Học viện, đã khẳng định được chất lượng, hiệu quả đào tạo, góp phần đúng kế hoạch vào công tác xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ có chức danh tư pháp và đội ngũ luật sư. Tuy nhiên, thông qua các công trình nghiên círu, khảo sát về công tác đào tạo và sử dụng học viên sau đào tạo, vấn đề đa dạng mô hình, cách thức tổ chức đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư Bài viết để góp phần đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp đã ...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-08)

  • Trên cơ sở phân tích một số cơ hội, thách thức trong quá trình áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong các cơ sở đào tạo luật tại Việt Nam, bài viết đề cập đến các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng triển khai trên thực tiễn nhằm tăng tính hiệu quả của xu hướng này, bao gồm sự công nhận pháp lỷ về mô hình này; cách tiếp cận hệ thống trong xảy dựng và phát triển chương trình đào tạo theo mô hình dạy học kết hợp; và các điều kiện bảo đảm.