Browsing by Author Bùi Ngọc Sơn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 34

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2006)

  • Sách hệ thống hoá các quan điểm của tác giả về bảo hiến để có nhận thức chính xác về bảo hiến, về cơ sở pháp lý và thực tiễn bảo hiến ở Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiện chế độ bảo hiến như thiết lập tài phán hiến pháp, khuyến nghị mô hình tài phán hiến pháp.

  • kinhtechuchot.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Bùi Ngọc Sơn (2016)

  • Nhìn tổng thể, kinh tế thế giới trong năm 2015 khá ổn định nhờ sự vững chắc của kinh tế Mỹ, EU, Nhật Bản và sự kiểm soát tốt ở Trung Quốc. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế tại các nước mới nổi BRICS (không kể Trung Quốc) lại không mấy sáng sủa. Dự báo năm 2016, tăng trưởng tại các nền kinh tế chủ chốt sẽ khả quan hơn, mặc dù viễn cảnh trở lại thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ và đồng bộ vẫn còn xa vời.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-01)

  • Bài viết trả lời cho những câu hỏi bao gồm: 1) Đó là các biện pháp can thiệp mang nặng tính hành chính theo kiểu nền kinh tế mệnh lệnh trong quá khứ; 2) Những tác động của chúng chỉ là ngắn hạn; và 3) Về dài hạn những biện pháp này sẽ gây nhiều biến động tai hại đến thị trường vì chúng gửi đi những tín hiệu sai lệch và méo mó.

  • 12_CHUNGHIAHOPHIENOVIETNAM_TC_SO11_2009.pdf.jpg
  • 2009


  • Authors: Bùi Ngọc Sơn (2009)

  • Sự tiếp thu chủ nghĩa hợp hiến ở Việt Nam trước khi Hiến pháp 1946 ra đời -- Sản phẩm của sự tiếp thu chủ nghĩa hợp hiến ở Việt Nam-Hiến pháp 1946 -- Bước thoái trào và tương lai của chủ nghĩa hợp hiến.

  • 3_CHUTICHHOCHIMINH_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_5_NAM2005.pdf.jpg
  • 2005


  • Authors: Bùi Ngọc Sơn (2005)

  • Bài viết trình bày về thiết chế Nguyên thủ quốc gia -- Chủ tịch Hồ Chí Minh với thiết chế Chủ tịch nước -- Kế thừa và phát triển những giá trị tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh về Chủ tịch nước trong điều kiện hiện nay.

  • 5_COSOCUATOANAN_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_7_NAM2012.pdf.jpg
  • 2012


  • Authors: Bùi Ngọc Sơn (2012)

  • Cơ sở của Tòa án hiến pháp ở châu Âu -- Cơ sở của Tòa án hiến pháp trong các nên dân chủ mới -- Cơ sở của khuynh hướng ủng hộ Tòa án hiến pháp ở Việt Nam

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2012)

  • Sách luận bàn về những vấn đề quan trọng của Hiến pháp 1992 và sửa đổi Hiến pháp 1992 từ những vấn đề chung đến những góp ý cụ thể về các chế định của Hiến pháp, về chế độ bảo hiến để phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, toàn cầu hóa đòi hỏi những đổi mới với bộ máy chính quyền như chế độ pháp quyền, hành pháp năng động, tư pháp độc lập... so sánh kinh nghiệm sửa đổi Hiến pháp ở một số nước trên thế giới.

  • 3_LAPHIENTRONGCACHTIEPCAN_TC_SO10_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Bùi Ngọc Sơn (2014)

  • Electronic Resources; Xem xét vấn đề lập hiến từ cách tiếp cận so sánh. Trước tiên, các vấn đề lý thuyết tổng quát về lập hiến sẽ được xem xét, gồm các vấn đề: lý do lập hiến, tiến trình lập hiến, quyền lập hiến và quy trình lập hiến. Sau đó, các vấn đề tương ứng của lập hiến ở Việt Nam sẽ được xem xét dựa trên khung lý thuyết đã được xác lập ở trên. Việc đặt vấn đề lập hiến ở Việt Nam vào một bối cảnh so sánh để xem xét là cần thiết cho việc nhận thức về những quy luật chung của lập hiến và tính cách đặc thù của lập hiến, cùng những biểu hiện của nó trong bối cảnh Việt Nam

  • 2.pdf.jpg


  • Authors: Bùi Ngọc Sơn (2014)

  • Trình bày các chủ đề chính trong luật hiến pháp so sánh : lịch sử, phương pháp và phân loại; các quan niệm; quy trình; cấu trúc; ý nghĩa và văn bản; thể chế; quyền; xu hướng. Phân tích 5 cách tiếp cận trong luật hiến pháp so sánh : phân loại; lịch sử; phổ quát; chức năng; bối cảnh. Đề cập thách thức ngôn ngữ và khả năng nhận thức logic tư duy quốc tế trong luật hiến pháp so sánh đòi hỏi sự gắn kết của hiến pháp học quốc gia với hiến pháp học so sánh

  • 10_MOTSOYTUONGVEHIENPHAP_TC_SO10_2010.pdf.jpg
  • 2010


  • Authors: Bùi Ngọc Sơn (2010)

  • Ở Việt Nam, những tiến triển của Hiến pháp gắn kết mật thiết với đường lối của Đảng Cộng sản, tương lai của chủ nghĩa hợp hiến ở Việt Nam phụ thuộc không nhỏ vào những định hướng của Đại hội Đảng sắp tới. Bằng việc nhìn lại gần một thế kỷ diễn tiến của Hiến pháp Việt Nam, bài viết này gợi mở những ý tưởng cho tương lai của nó, có tính chất tham khảo cho việc thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn kiện trình đại hội Đảng lần thứ XI. Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ này chứng kiến những diễn tiến của Hiến pháp ở Việt Nam trên ba phương diện: Tư tưởng Hiến pháp -- Thể chế hiến pháp -- Quyền lực của Hiến pháp.