Browsing by Author Hoàng Văn Hảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 12 of 12

  • 31_BAOVEQUYENNHANTHAN_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_6_NAM1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Hoàng Văn Hảo (1997)

  • Trong các giao dịch dân sự, cá nhân là chủ thể quan trọng và tính phổ biến nhất. Do vậy địa vị pháp lý của các cá nhân được qui định rõ trong Bộ luật dân sự với những vấn đề cơ bản nhất, đó là vấn đề năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân -- Về quyền nhân thân: Về nguyên tắc quyền thân nhân của cá nhân gắn liền với mỗi cá nhân và không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật quy định có thể chuyển giao cho người khác -- Về quyền cư trú của cá nhân: Trên cơ sở xác định rõ nơi cư trú của một cá nhân sẽ dẫn đến những hậu quả pháp lý khác nhau trong giao lưu dân sự, như là địa điểm để cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự -- Về việc ...

  • Luathoc4.1997_B6_Quyenconnguoi-quyencongdan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Hoàng Văn Hảo (1997)

  • Ở nước ta về phương diện lý luận, quyền con người, quyền công dân là một lĩnh vực mới cần được nghiên cứu một cách cơ bản, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường, dân chủ hoá và hoà nhập quốc tế. Nhận thức đúng nội dung quyền con người, quyền công dân sẽ là cơ sở quan trọng để hoàn thiện pháp luật, bảo đảm nó trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

  • Luathoc1.1995_B2_Quyenconnguoi.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Hoàng Văn Hảo

  • Quyền con người, quyền công dân luôn là vấn đề quan trọng được ghi nhận và trở thành nội dung cơ bản trong lịch sử lập hiến. Quyền này được nêu lên như là mục tiêu mà các nhà nước không thể trì hoãn để thực hiện địa vị hợp pháp và tính nhân văn trong quá trình thực hiện sự thống trị của mình.

  • 15_QUYENDANSUCHINHTRI_TC_SO1_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Hoàng Văn Hảo (1998)

  • Vị trí của quyền dân sự - chính trị trong hệ thống quyền con người – Nội dung quyền dân sự - chính trị trong công ước quốc tế 1996: Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết; Công ước quốc tế khẳng định một loại quyền cơ bản mà nếu không có nó thì không thể có các quyền khác ở mỗi con người, đó là “Mỗi người đều có quyền được sống” – Quyền dân sự - chính trị trong pháp luật Việt Nam: Quyền dân tộc tự quyết; Quyền bình đẳng trước pháp luật và quyền được pháp luật bảo vệ; Quyền sống

  • item.jpg
  • Luận án



  • Bảng hỏi đánh giá các yếu tố của dịch vụ hành chính công được sử dụng trong luận án có thể được sử dụng trong khảo sát, nghiên cứu về sự hài lòng của công dân với dịch vụ hành chính công ở cấp cơ sở hoặc có thể tiếp tục bổ sung, cải thiện để áp dụng nghiên cứu sự hài lòng của công dân với một dịch vụ hành chính công cụ thể hoặc ở các cấp khác. Các đề xuất trong luận án có thể được áp dụng trong việc cung cấp dịch vụ hành công của UBND các phường tại Quận Tây Hồ, có thể nghiên cứu áp dụng cho cấp cơ sở nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của công dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền ở cơ sở.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Thành lập và phát triển doanh nghiệp (PTDN) trong các cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH) có ý nghĩa quan trọng nhằm chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học và khẳng định vai trò đóng góp cho sự phát triển xã hội. Ở mỗi quốc gia, các chính sách khác nhau đã và đang được vận dụng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, cũng như hệ thống giáo dục đại học của mỗi nước. Bài viết trình bày kinh nghiệm của Hàn Quốc về thành lập và PTDN trong CSGDĐH, từ đó đưa ra một số hàm ý trong quá trình hoạch định và thực thi các chính sách ở Việt Nam.

  • Luathoc3.1996_B5_NhanuocphapquyenVN.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Hoàng Văn Hảo (1996)

  • Cải cách bộ máy nhà nước ta theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam là một quá trình phức tạp, nhất là trong điều kiện dân trí còn thấp. Quá trình cải cách cần có những biện pháp đồng bộ về tư tưởng, tổ chức, pháp luật, văn hoá, giáo dục...Có như vậy tổ chức nhà nước, pháp luật, chính sách mới có thể có tác dụng thiết thực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trên từng bước đi lên của đất nước.

  • 8_TUYENNGONTHEGIOI_TC_SO2_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Hoàng Văn Hảo (1999)

  • Giới thiệu về ”Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền” do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948. Tìm hiểu khái quát về nội dung cơ bản Tuyên ngôn gồm lời nói đầu và 30 điều khoản, nêu lên một tập hợp các Quyền của con người trên tất cả các lĩnh vực dân sự - chính trị - kinh tế - xã hội và văn hóa. Trình bày hiện tượng cácnước phương Tâylợi dụng giá trị đầy tính nhân đạo của ”Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền” để phục vụ những quyền lợi kinh tế, chính trị ích kỷ của họ. Họ tuyệt đối hóa quyền tự do chính trị, tự do cá nhân, coi nhẹ, thậm chí phủ nhận tính đặc thù của Nhân quyền, cố tình bỏ qua tính chất đúng đắn và bức thiết về quyền phát triển của các quốc gia nghèo.