Browsing by Author Nguyễn Văn Động

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 26

  • VV00025210_Cac quyen hien dinh ve chinh tri cua cong dan Viet Nam_2006.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2006)

  • Sách cung cấp thông tin về quyền con người về chính trị trong các văn kiện chính trị, pháp lý quốc tế; những khái niệm, nguyên tắc và đặc điểm quyền hiến định về chính trị của công dân; phân tích các quyền chính trị của công dân được quy định trong các hiến pháp Việt Nam; đề xuất phương hướng nâng cao vai trò của hiến pháp trong việc đảm bảo các quyền chính trị của công dân ở Việt Nam hiện nay.

  • Luathoc5.2010_B2_Phattrienbenvungphapluat.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Động (2010)

  • Hoạt động xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay trước yêu cầu bảo đảm phát triển bền vững đối với xã hội đang đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần phải giải quyết. Một trong những vấn đề quan trọng đó là làm gì và thế nào để xác định các yếu tố phát triển bền vững. Bài viết đề cập đến cách thức xác định các yếu tố phát triển bền vững của pháp luật và lồng ghép chúng vào quá trình xây dựng pháp luật.

  • Luathoc3.2010_B2_hoatdongxaydungPL.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Động (2010)

  • Bài viết đề cập đến: (1) Quan hệ giữa sự phát triển bền vững với hoạt động xây dựng pháp luật. (2) Một số nhược điểm trong nội dung của pháp luật và hoạt động xây dựng pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững của xã hội. (3) Phương hướng đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững trong hoạt động xây dựng pháp luật.

  • Luathoc4.1996_B4_Nhanuocphapquyen.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Động (1996)

  • Trình bày nội dung chủ yếu của học thuyết nhà nước pháp quyền bằng bốn hệ thống quan điểm lý luận. Học thuyết về nhà nước pháp quyền là hệ thống các tri thức khoa học dưới dạng các quan điểm, tư tưởng, lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa nhà nước - pháp luật - con người trong xã hội có giai cấp.

  • Luathoc2.2006_B1_Nghiavuphaplycuacongdan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Động (2006)

  • Bàn về một số ý kiến về việc nghiên cứu nghĩa vụ pháp lý của công dân ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng các quy phạm hiến pháp, các quy phạm luật về nghĩa vụ pháp lý của công dân và tình hình thực hiện các quy phạm pháp luật ấy, đưa ra những căn cứ lý luận và căn cứ thực tiễn cho việc hoàn thiện nội dung và hình thức các quy phạm hiến pháp, các quy phạm luật về nghĩa vụ pháp lý của công dân và cho việc nâng cao hiệu quả thực hiện chúng.

  • Luathoc1.1997_B3_Nguyentactoanquyennhandan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Động (1997)

  • Quan hệ giữa nhà nước và công dân được xây dựng củng cố, phát triển trên nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đây là đặc trưng cơ bản nhất phản ánh bản chất và mục đích của mối quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với các công dân. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, do dân và vì dân đều được ghi nhận trong hiến pháp.

  • VV00037993_Nhung van de ly luan va thuc tien ve sua doi bo sung Hien phap 1992_2013.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2013)

  • Sách trình bày lý luận, tổng kết thực tiễn những vấn đề quan trọng liên quan đến nội dung Hiến pháp 1992 đang được đặt ra cần giải quyết như các vấn đề về sở hữu; về hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa; về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN); xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

  • Luathoc6.1995_B2_Hienphap1992.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Động (1995)

  • Có thể nói hầu hết các quy phạm hiến pháp về quan hệ giữa nhà nước và công dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội đều tuân thủ nguyên tắc thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, có nghĩa là quyền của bên này đồng thời là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Thực hiện yêu cầu này vừa bảo đảm lợi ích của lợi ích của nhà ước và cá nhân, vừa phòng ngừa những hành vi trốn tránh nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước cũng như sự lạm quyền nhà nước đối với công dân.