Browsing by Author Phan Thị Lan Hương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 10 of 10

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2019-08)

  • Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu, quan trọng thực hiện quyền hành pháp và luôn đứng trước nguy cơ lạm quyền, tham nhũng, thiếu trách nhi ệm trong quản lý. Thông thường, việc kiểm soát thực hiện quyền hành pháp được thực hiện qua hai kênh: nội bộ cơ quan tư pháp, lập pháp. So sánh việc kiểm soát thực hiện quyền hành pháp ở các nước và đề xuất các khuyến nghị cho Việt Nam là một công việc cần thiết.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-10)

  • Mại dâm là hoạt động trái pháp luật ở Việt Nam, nhưng người bán dâm là đối tượng chịu nhiều rủi ro về bạo lực, có nguy cơ bị mắc bệnh truyền nhiễm cao. Bên cạnh việc ban hành các chế tài xử lý đối với hoạt động mại dâm, pháp luật cần được tiếp cận dưới góc độ quyền con người, xóa bỏ các hình thức bạo lực đối với phụ nữ là một trong các yêu cầu để đảm bảo quyền của phụ nữ nói chung và quyền của người bán dâm nói riêng. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam còn tồn tại nhiều khoảng trống trong phòng ngừa và ứng phó bạo lực, can thiệp giảm hại và hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho người bán dâm.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Phương pháp tiếp cận dựa trên kết quả (outcome – based approach) là cách tiếp cận hiện đại mà hầu hết các trường đại học trên thế giới sử dụng trong quản trị đại học và trong đánh giá chất lượng đào tạo hiện nay. Ở Việt Nam, trong bối cảnh các trường đại học đang triển khai chế độ tự chủ đại học, việc đánh giá chất lượng và cải tiến chương trình giảng dạy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 đã tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học. Tuy nhiên, giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia trên thế giới năm 2019. Năm 2020, đã có 3 trường đại học được đươc xếp trong nhóm 1.000 trường đại h...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-02)

  • Luật Người khuyết tật được ban hành năm 2010, sau 10 năm thi hành, các quyền cơ bản người khuyết tật đã được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, người khuyết tật vẫn gặp những rào cản, khó khăn, thách thức trong việc thực hiện các quyền học tập, chăm sóc y tể và đào tạo nghề, việc làm. Việt Nam đã phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật và đảm bảo người khuyết tật được tham gia toàn diện vào đời sổng xã hội là trách nhiệm của quốc gia thành viên. Thông qua việc phân tích các rào cản, thách thức và khoảng trổng pháp lí so với Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật, bài viết đề xuất một sổ khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam.