Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


  • previous
  • 1
  • next
Item hits:
  • 2009


  • Authors: Lê Mai Thanh (2009)

  • Một số hình thức biểu hiện của hành vi cạnh tranh liên quan tới sở hữu công nghiệp -- Quyền chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp -- Ngăn ngừa hoạt động hạn chế cạnh tranh liên quan đến sở hữu công nghiệp -- Một số bất cập trong xử lý hành vi cạnh tranh.

  • 2004


  • Authors: Lê Mai Thanh (2004)

  • Electronic Resources; Điều ước quốc tế đa phương: Công ước Paris về sở hữu công nghiệp; thỏa ước Mardrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa; hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu công nghiệp trí tuệ (Hiệp định TRIPs) -- Điều ước song phương: Hiệp định chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ liên bang Thụy Sĩ về bảo hộ sở hữu công nghiệp trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (viết tắt là hiệp định); Hiệp định giữa chính phủ cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại (viết tắt là "BTA")

  • 2009


  • Authors: Phạm Công Trứ (2009)

  • Tại nhiều nước quan hệ công nghiệp phát triển: cơ chế ba bên đã được áp dụng từ lâu, thậm chí đã trở thành tập quán -- Ở một số nước Đông Nam Á: Quan hệ lao động và cơ chế ba bên được đẩy mạnh khi phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế - tài chính -- Những nước chuyển sang kinh tế thị trường: Hệ thống quan hệ lao động mới và cơ chế ba bên từng bước được vận dụng -- Một vài nhận xét.

  • 2005


  • Authors: Lê Việt Long (2005)

  • Hiện nay, Quốc hội đang xem xét sửa đổi Bộ Luật Dân sự năm 1995, Phần VI của Bộ luật Dân sự về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ cũng đang được cân nhắc. Câu hỏi đặt ra ở đây là, sau khi đạo luật về sở hữu trí tuệ ra đời thì quy định nào về sở hữu trí tuệ của Bộ luật Dân sự nên được giữ lại? Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng "sở hữu trí tuệ" trong luật mới được bao hàm trong định nghĩa về "sở hữu tài sản" của Bộ luật Dân sự. Một điều khác cũng cần làm rõ là quyền sở hữu trí tuệ thuộc về vấn đề dân sự và vì vậy, các hành vi vi phạm, cho dù là vi phạm hợp đồng hay vi phạm ngoài hợp đồng, cũng phải chịu tác động trước hết của các chế tài dân sự được quy định trong Bộ luật Dân sự.

  • 2008


  • Authors: Đinh Thị Mai Phương (2008)

  • Xác định thu nhập, lợi nhuận bị mất do hành vi xâm phạm của người nắm quyền sở hữu công nghiệp – Cách xác định lợi nhuận bất hợp pháp thu được từ hành vi vi phạm của người vi phạm quyền sở hữu công nghiệp – Xác định chi phí chuyển giao li-xăng hợp lý – Xác định những tổn thất về tài sản của người bị thiệt hại - Xác định những tổn thất về cơ hội kinh doanh của người bị thiệt hại – Xác định chi phí ngăn chặn, khắc phục thiệt hại - – Xác định chi phí luật sư hợp lý

  • previous
  • 1
  • next