Browsing by Author Đinh Văn Quế

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 37

  • 57_ANTREO_TC_SO 6 _NAM1995.pdf.jpg
  • 1995


  • Authors: Đinh Văn Quế (1995)

  • Án treo là một chế định pháp lý hình sự nhưng nó không phải là hình phạt mà chỉ là một biện pháp miễn trách nhiệm hình phạt tù có điều kiện. Người được Tòa án cho hưởng án treo, trước hết họ phải là người bị Tòa án phạt tù và Tòa án chỉ cho treo đối với hình phạt tù còn các loại hình phạt khác người phạm tội không được hưởng án treo.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách dựa trên cơ sở cuốn “Bình luận Phần chung Bộ luật Hình sự năm 1999", căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015, so sánh với Bộ luật Hình sự năm 1999, đối chiếu với thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, tác giả đã giải thích một cách khoa học về các chế định trong Phần thứ nhất của Bộ luật Hình sự năm 2015, đồng thời cũng nêu một số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với lý luận và thực tiễn.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-10-15)

  • Khi khởi tố, truy tố, xét xử người phạm tội che giấu tội phạm, đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải xác định trước tội phạm bị che giấu là tội phạm gì, có thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 389 Bộ luật Hình sự năm 2015 hay không? Quá trình đó cần nắm vững những nội dung cơ bản trong cấu thành tội phạm của tội phạm này. Bài viết đã đi sâu vào phân tích những nội dung cơ bản trong cấu thành tội phạm đó: Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đinh Văn Quế (2024-05-07)

  • Bài viết phân tích các trường hợp phạm tội cụ thể của tội vi phạm quy định cạnh tranh trên các khía cạnh: Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 của điều luật; Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật; Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội; Đối với pháp nhân thương mại phạm tội vi phạm quy định về cạnh tranh.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-11)

  • So với Điều 202 Bộ luật Hình sự năm 1999 thì Điều 260 Bộ luật sự năm 2015 - Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đưòng bộ đã có sự thay đổi về tên tội danh, sửa đổi, bổ sung các tình tiết là dấu hiệu định tội, định khung hình phạt; mở rộng phạm vi áp dụng đối với hành vi vi phạm, không chỉ đối vói người điều khiển phương tiện giao thông mà đối với bất kỳ ai khi tham gia giao thông đều là đối tượng điều chỉnh của tội phạm này.

  • TAND9.2015_B6_Bicaophamtoigi.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đinh Văn Quế (2015)

  • Phan Thị Q và Lê Thị Khuê B có chơi hụ với nhau từ 05/2013. Sau khi hốt tiền hụi 198.000.000 đồng, do chưa có khả năng đóng hụi, nên ngày 02/09/2013, B bỏ trốn lên huyện HM, thành phố M thuê nhà trọ ở. Không tìm thấy B, bị cáo Q nhờ anh T (không rõ lai lịch) bạn của B đi tìm nơi ở của B. Phan Thị Q có cưỡng đoạt tài sản của B. vậy Phan Thị Q phạm tội gì?

  • Luathoc1.1997_B9_Hanhvichiemdoatchatmatuy.pdf.jpg


  • Authors: Đinh Văn Quế (1997)

  • Tác giả đề xuất hành vi chiếm đoạt các chất ma túy được bổ sung vào Điều 96a, Bộ Luật Hình sự được sửa đổi, bổ sung năm 1989

  • 61_HOIDAPVEPHAPLUAT_TC_SO6_1996.pdf.jpg
  • 1996


  • Authors: Đinh Văn Quế (1996)

  • Bộ Luật dân sự ở nước ta có hiệu lực từ ngày 1/7/1996. Vậy các quan hệ dân sự xảy ra trước ngày đó được giải quyết như thế nào? Các văn bản pháp luật dân sự được ban hành trước ngày Bộ luật dân sự có hiệu lực có được áp dụng sau ngày 1/7/1996 không? Cách tính thời hiệu khởi kiện đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày Bộ luật dân sự có hiệu lực như thế nào?

  • 53_LEKHACTHAUPHAMTOI_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_5_NAM1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Đinh Văn Quế (1997)

  • Lê Khắc Thấu là thủ quỹ hợp tác xã nông nghiệp xã Yên Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam (cũ) từ năm 1979. Trong nhiều năm làm thủ quỹ, Lê Khắc Thấu không có sai phạm gì trong việc giữ tiền quỹ cho hợp tác xã, mặc dù hợp tác xã không có két sắt đựng tiền như các cơ quan Nhà nước hoặc xí nghiệp quốc doanh, nhưng tiền quỹ không hề bị mất,...

  • Luathoc6.1995_B8_lamdungtinnhiemchiendoattaisan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đinh Văn Quế (1995)

  • Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có dấu hiệu pháp lý: kẻ chiếm đoạt nhận tài sản của người khác một cách ngay thẳng thông qua hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng dân sự nhưng sau khi có tài sản rồi mới nảy sinh ý định và chiếm đoạt một phần hay toàn bộ số tài sản đó. Các yếu tố khác như chủ thể, khách thể và mặt chủ quan đều tương tự như các tội thuộc nhóm có tính chất chiếm đoạt quy định tại chương IV và VI Bộ luật hình sự.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-01)

  • Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã bổ sung tình tiết mới đáng chú ý vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài (Điều 175) là "đến hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả", đáp ứng yêu cầu thực tiễn xử lý các trường họp chây lì không trả nợ để chiếm đoạt tài sản của người khác. Bài viết phân tích cấu thành tội phạm và nêu những vấn đề cần chú ý những trường hợp phạm tội cụ thể.

  • 29_MOTSODIEMMOICUABOLUAT_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_2_NAM2001.pdf.jpg
  • 2001


  • Authors: Đinh Văn Quế (2001)

  • Electronic Resources; Khái quát chung về hình phạt trong Bộ luật Hình sự năm 1999 gồm: hình phạt chính, hình phạt bổ sung. Nghiên cứu về quyết định hình phạt: về căn cứ quyết định hình phạt (Điều 45); về tình tiết giảm nhẹ (Điều 46); về tình tiết tăn nặng (Điều 48); về tái phạm, tái phạm nguy hiểm (Điều 49); về việc quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật Hình sự (Điều 47)