Browsing by Author Cao Vũ Minh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 67

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2015)

  • Sau hơn 12 năm thực hiện, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 đã bộc lộ một số điểmhạn chế như: chưa xác định một cách đầy đủ địa vị pháp lý của Chính phủ và chưabao quát hết được các chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ trong quá trình điều hànhhệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; một số quy định vềnhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ còn bị hạn chế. Cácquy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ chưa bao quát hết cáclĩnh vực, chưa tương xứng với vị trí của người đứng đầu Chính phủ và trở thành mộtthiết chế hữu hiệu để chủ động giải quyết các vấn đề phát sinh. Đặc biệt, thẩmquyền và mối quan hệ giữa Chính phủ với các cơ quan nhà nước kh...

  • nnpl 2.15_b6_luatbanhanhvanbanquyphamphapluat.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Cao Vũ Minh (2015)

  • Thực hiện Nghị quyết số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, Bộ Tư pháp đã chủ trì xây dựng Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) trên cơ sở hợp nhất Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 (Luật 2008) và Luật Ban hành VBQPPL của Hội đồng nhân dân - HĐND và ủy ban nhân dân - UBND (Luật 2004) để trình Quốc hội. Là "cỗ máy cái trong cơ chế xây dựng pháp luật" nên Dự thảo Luật Ban hành VBQPPL đang nhận được quan tâm sâu sắc của công chúng. Trên cơ sở nghiên cứu Dự thảo Luật Ban hành VBQPPL, chúng tôi có một vài góp ý nhằm hoàn thiện hơn nữa Dự thảo Luật.

  • 10_BANVETHOIDIEM_TC_KHPL_SO6_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Cao Vũ Minh (2014)

  • Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được thể hiện thông qua ba phương diện là hiệu lực về thời gian, hiệu lực về không gian và hiệu lực về đối tượng thi hành. Trong đó, hiệu lực theo thời gian của một văn bản quy phạm pháp luật là văn bản phát sinh hiệu lực từ thời điểm nào, khi nào hoặc với điều kiện nào thì chấm dứt hiệu lực. Bài viết phận tích về những bất cập xoay quanh hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật thông qua một vụ án cụ thể.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, trục xuất là hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bài viết phân tích về việc bảo đảm quyền của người nước ngoài khi bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiện.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Nội dung cuốn sách cung cấp những kiến thức chuyên sâu, toàn diện, có hệ thống và thiết thực về các nội dung liên quan đến vấn đề xử phạt vi phạm hành chính. Mỗi vấn đề pháp lý đều được trình bày dưới hình thức của một bài báo khoa học, nội dung các bài viết có sự phân tích, đánh giá chuyên sâu, giải thích trực tiếp, cụ thể các vấn đề được đề cập. Cuốn sách được chia thành 02 phần chính: Phần 1: Bình luận các vấn đề chung về xử phạt vi phạm hành chính; Phần 2: Bình luận về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực cụ thể.

  • 2.pdf.jpg


  • Authors: Cao Vũ Minh (2014)

  • Trên thế giới, hôn nhân đồng giới là một vấn đề hết sực nhạy cảm. Hiện nay, mới chỉ có một số quốc gia và vùng lãnh thổ công nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính. Bên cạnh đó, tại các quốc gia chưa hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới thì pháp luật thừa nhận một số hình thức thay thế hôn nhân. Trong bài viết này, tác giả phân tích về những hình thức sống chung giữa hai người cùng giới trên thế giới để từ đó gợi mở về hướng lựa chọn phù hợp cho Việt Nam

  • 3_CHEDINHCHUTICHNUOC_TC_NCLP_SO23_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Cao Vũ Minh (2014)

  • Hiến pháp năm 2013 được thông qua là sự kiện chính trị, pháp lý đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trong lịch sử lập hiến nước ta. Với đặc điểm thể chế chính trị và mô hình tổ chức bộ máy nhà nước của Việt Nam thì chế định Chủ tịch nước trong Hiến pháp năm 2013 đã có những thay đổi tích cực, hợp lý. Bài viết phân tích một số điểm tiến bộ về chế định Chủ tịch nước trong Hiến pháp năm 201, đồng thời đề xuất một số kiến nghị trong việc xây dựng luật về hoạt động của Chủ tịch nước.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-06)

  • Trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm hành chính, được thể hiện bằng các biện pháp trách nhiệm hành chính. Tuy nhiên, ngay cả khi áp dụng biện pháp trách nhiệm hành chính đối với chủ thể vi phạm thì Nhà nước cũng cần có sự phân hóa cụ thể về tính chất, mức độ để từ đó quyết định mức phạt cho phù hợp. Bài viết phân tích cơ sở xác định mức phạt cụ thể khi có tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng theo pháp luật Canada và rút ta một số bài kinh nghiệm cho Việt Nam.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước áp dụng dối vối chủ phạm hành chính, được thể hiện bằng các biện pháp trách nhiệm hành chính (hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả). Tuy nhiên, ngay cả khi áp dụng biện pháp trách nhiệm hành chính đối với chủ thể vi phạm thì Nhà nước cũng càn có sự phân hóa cụ thể về tính chất, mức độ để tu đó quyết định các hình thức xử phạt, mức xử phạt cho phù hợp. Thực tiễn thi hành pháp luật về xử phạt vi phạm hành chứng minh rằng việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng đối cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính là hiệu quả và thiết thực, có tác dụng trong việc cá thể hóa, phân hóa mức độ trách nhiệm hành chín...

  • item.jpg
  • Bài trích



  • Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, trục xuất hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính tại Việt Nam phải rời lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt Nam. Bài viết phân tích những bất cập trong các quy định pháp luật về hình thức xử phạt trục xuất, đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiện.