Browsing by Author Nguyễn Thanh Tâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 19 of 19

  • Luathoc1.2007_B9_CaccamketgianhapWTO.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thanh Tâm (2007)

  • Trình bày một số cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO như cam kết về thuế nhập khẩu, các loại thuế và các khoản thu; cam kết các chính sách có liên quan đến thương mại dịch vụ; các cam kết về hạn chế xuất khẩu, phí, lệ phí và thuế nội địa đối với hàng xuất khẩu...

  • Luathoc6.2006_B6_canhtranh-sohuucongnghiep.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thanh Tâm (2006)

  • Nghiên cứu mối quan hệ giữa pháp luật về sở hữu công nghiệp và pháp luật về cạnh tranh; việc chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp; tình hình kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp; vấn đề nhập khẩu song song.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2021)

  • Bài viết trình bày thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời kỳ Covid-19; những kinh nghiệm du lịch của các quốc gia trên thế giới trong đại dịch và từ đó kiến nghị một số giải pháp giúp phục hồi ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-08)

  • Bằng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích, so sánh thống kê, bài viết cho thấy thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời kỳ Covid-19. Ngoài ra, học hỏi kinh nghiệm từ những giải pháp phát triển du lịch của các quốc gia trên thế giới từ đó kiến nghị một số giải pháp giúp hồi sinh ngành du lịch Việt Nam.

  • Luathoc12.2009_B9_PLcanhtranhcacnuocAsenan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thanh Tâm (2009)

  • Giới thiệu pháp luật cạnh tranh các nước ASEAN thông qua việc tìm hiểu mục tiêu của pháp luật cạnh tranh các nước ASEAN; các văn bản pháp luật quy định riêng về cạnh tranh của một số nước ASEAN; việc xây dựng hệ thống pháp luật cạnh tranh ở một số nước khác của ASEAN.

  • 36_LUATSOSANH_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_4_NAM2007.pdf.jpg
  • 2007


  • Authors: Nguyễn Thanh Tâm (2007)

  • Hội nhập pháp luật- một hiện tượng mới và phức tạp: các cấp độ hội nhập pháp luật; Các quy trình hội nhập pháp luật. Vai trò của luật so sánh trong quá trình hội nhập pháp luật: vai trò của luật so sánh trong việc đánh giá tính cần thiết của hội nhập pháp luật: Vai trò của luật so sánh trong việc lựa chọn cách thức hội nhập pháp luật. Ảnh hưởng của luật so sánh đối với kết quả hội nhập pháp luật: luật so sánh- yếu tố của sự hội nhập hài hòa và đa dạng; Việc ứng dụng luật so sánh có thể cho ra các kết quả hội nhập pháp luật trái ngược

  • Luathoc1.2007_B6_PLveSHcongnghiep.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thanh Tâm (2007)

  • Nghiên cứu khái quát về sự phát triển của pháp luật sở hữu công nghiệp sau 20 năm đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Phân tích những thành tựu và hạn chế của pháp luật sở hữu công nghiệp sau 20 năm đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó đưa ra một vài quan điểm và định hướng phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp.

  • Luathoc3.2007_B10_Vandegioitrongdaotaoluat.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thanh Tâm (2007)

  • Ở nhiều trường đại học trên thế giới, trong đó có Việt Nam, nghiên cứu về giới và phụ nữ được coi là môn khoa học đa ngành. Nghiên cứu về giới và phụ nữ được tiếp cận dưới nhiều góc độ như triết học, xã hội học, nhân chủng học,...Thực tế đào tạo về giới và phụ nữ thường được giao cho các khoa và bộ môn như xã hội hoc, khoa học xã hội...Tuy nhiên trong các trường đại học trên thế giới, vấn đề giới lại được thiết kế giảng dạy trong chương trình đào tạo mang tính đa ngành hoặc chương trình đào tạo luật.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2021)

  • Cuốn sách tìm hiểu bối cảnh nảy sinh văn học đại chúng và sự phát triển của văn học đại chúng trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và không gian văn hóa đương đại. Làm rõ nội dung nội hàm khái niệm văn học đại chúng, các thể loại văn học đại chúng và sự tương tác qua lại ở đời sống xã hội và con người, từ đó lý giải sự tồn tại và hướng đi của dòng văn học đại chúng ở Việt Nam. Bên cạnh đó cuốn sách đề xuất những giải pháp quản lý, định hướng sự phát triển văn học đại chúng trong tổng thể văn học Việt Nam đương đại.