Browsing by Author Trần Kiên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 25

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Trần Kiên (2018-12-24)

  • Bài viết đi sâu phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ chương trình máy tính. Bài viết chỉ ra rằng, học tập kinh nghiệm và thực tiễn lập pháp quốc tế Việt Nam đã lựa chọn cách thức bảo hộ chương trình máy tính với tư cách là một đối tượng của quyền tác giả. Tuy nhiên, cách thức bảo hộ này cũng có những hạn chế, nhược điểm nhất định khiến cho việc bảo hộ không có được kết quả như mong đợi. Các thách thức đó đặt ra yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung pháp luật hiện hành hoặc là tìm kiếm một mô hình, cách thức bảo hộ khác, phù hợp hơn, hiệu quả hơn để bảo vệ chương trình máy tính trong pháp luật Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2011)

  • Sách tập hợp các tài liệu đã được sử dụng tại lớp tập huấn về bào chữa hiệu quả cho một nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự; cung cấp thông tin và kinh nghiệm hỗ trợ pháp lý của luật sư cho các đối tượng như phụ nữ, trẻ em, người có nhược điểm về thể chất, tinh thần, người nước ngoài và người phải đối mặt với hình phạt tử hình.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách "Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước" tổng hợp các văn bản pháp lý quy định về hoạt động kiểm toán nhà nước, hoạt động của kiểm toán viên nhà nước trong quá trình kiểm toán, đảm bảo tuân thủ các qui tắc đạo đức nghề nghiệp, giữ gìn và nâng cao bản lĩnh nghề nghiệp. Đến nay, Kiểm toán nhà nước đã hoàn thành việc xây dựng và ban hành hệ thống Chuẩn mực kiểm toán nhà nước (CMKTNN) gồm 39 chuẩn mực và Danh mục thuật ngữ sử dụng trong hệ thống CMKTNN. Hệ thống CMKKTNN có 3 cấp độ và áp dụng cho 3 loại hình kiểm toán: kiểm toán tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2019-09)

  • Bài viết sử dụng Chương quy định về quyền và nghĩa vụ của thanh niên trong Dự thảo Luật Thanh niên như một trường hợp nghiên cứu điển hình để phân tích về triết lý và kỹ thuật lập pháp và việc áp dụng trong thực tiễn. Trên cơ sở trình bày, phân tích về sự cần thiết, tính hợp hiến và khả thi của việc quy định về các quyền và nghĩa vụ trong Dự thảo Luật thanh niên và từ đó đề xuất một cách tiếp cận phù hợp.

  • 3_HOINGHIQUOCTE_TCNN_SO3_2015.pdf.jpg
  • 2015


  • Authors: Trần Kiên (2015)

  • Electronic Resources; Giới thiệu Hội nghị quốc tế về nền công vụ các nước ASEAN do Văn phòng Thủ tướng Malaysia phối hợp với Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) diễn ra ngày 9/3/2015 tại Kuala Lumpur, Malaysia với sự tham dự của những người đứng đầu nền công vụ các nước ASEAN nhằm thảo luận và đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả làm việc và cải tiến hệ thống ra chính sách và quyết định của các cơ quan thuộc chính phủ với các đối tác đến từ các nước thuộc OECD

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách trình bày nội dung về cuộc tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016 được Tổng cục Thống kê tiến hành. Mục tiêu chủ yếu của cuộc Tổng điều tra nhằm thu thập thông tin cơ bản về nông dân, nông nghiệp và nông thôn, phục vụ việc đánh giá tình hình, xây dựng kế hoạch, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cuốn sách có 2 phần chính: (1) Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội nông thôn và sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 2011-2016; (2) Một số chỉ tiêu chủ yếu kết quả Tổng điều tra năm 2016.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Cuốn sách cung cấp thêm thông tin phục vụ công tác quản lý và điều hành của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các địa phương cũng như nhu cầu nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế về nông dân, nông nghiệp và nông thôn, gồm 2 phần chính: Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội nông thôn và sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 2011-2016; Một số chỉ tiêu chủ yếu kết quả Tổng điều tra năm 2016.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Báo cáo được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của Việt Nam, đồng thời đề ra các giải pháp nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong thời gian tới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Cuốn sách phản ánh quan điểm của các tác giả về hội, tổ chức phi Chính phủ; gợi mở một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hội và tổ chức phi Chính phủ ở Việt Nam. Đồng thời, cuốn sách cũng đề cập đến những vấn đề còn có ý kiến đa chiều về hội, tổ chức phi Chính phủ.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Bài viết tập trung phân tích pháp điển hóa dưới góc độ so sánh giữa hai truyền thống Dân luật và Thông luật, làm rõ những trường phái lý thuyết liên quan, cấu trúc của các bộ pháp điển cũng như kỹ thuật pháp điển của từng quốc gia, từ đó rút ra những kết luận và kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với hoạt động pháp điển hóa ở Việt Nam, góp phần vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Nội dung gồm những thông tin cơ bản đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp cả nước và các địa phương giai đoạn 2016-2019, gồm 6 phần: Bối cảnh phát triển doanh nghiệp năm 2019; Tổng quan phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 và giai đoạn 2016-2019; Một số nét chủ yếu về doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh năm 2018 và giai đoạn 2016-2018; Đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp; Bộ chỉ tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp năm 2019 và giai đoạn 2016-2019 (Toàn quốc); Bộ chỉ tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp năm 2019 và giai đoạn 2016-2019 (Địa phương).

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2023)

  • Cuốn sách đề cập đến bối cảnh và tình hình phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2022. Phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh năm 2021 và số liệu về phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2016-2020 và năm 2021, 2022.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Tài liệu đề cập đến tổng quan tình hình kinh tế - xã hội ASEAN giai đoạn 2000 - 2014. Bao gồm 3 phần nội dung chính. Phần chung, gồm những số liệu thống kê cơ bản về thực trạng kinh tế - xã hội của các nước thành viên ASEAN giai đoạn 2000-2014. Phần xếp hạng các nước thành viên trong khối ASEAN đối với một số chỉ tiêu cơ bản. Phần các nước, gồm số liệu cụ thể về tình hình kinh tế - xã hội của từng quốc gia thành viên ASEAN.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách cung cấp số liệu từ kết quả các cuộc điều tra thống kê quy mô lớn và Tổng cục Thống kê và các Bộ, ngành, địa phương tiến hành từ năm 2000 đến 2025. Cụ thể: Tổng kiểm kê đất đai; Tổng điều tra về dân số và nhà ở, nông thôn, nông nghiệp và thủy sản, cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp; Điều tra về dân số và nhà ở giữa kỳ, lao động việc làm, vốn đầu tư phát triển, doanh nghiệp, chi tiêu của khách du lịch; Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Tài liệu nghiên cứu có 4 mục tiêu cụ thể: Khái quát và phân tích các triết lý pháp luật căn bản và sự xung đột giữa các triết lý căn bàn đó về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới và ở Việt Nam; Tìm hiểu, so sánh các quy định pháp luật, các mô hình pháp luật về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới và ở Việt Nam và sự xung đột giữa các quy định đó; Thu thập, phân tích các bản án, quyết định tiêu biểu của các cơ quan có thẩm quyền của các nước trên thế giới giải quyết mối xung đột về quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ; Nêu và phân tích các hướng tiếp cận và giài quyết xung đột giữa quyền con người và quyền sở hữu trí tuệ trên cả lý thuyết và thực t...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019-07-01)

  • Cuốn sách tập tung phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng các vùng cũng như tác động tới tăng trưởng của cả nước trong giai đoạn 2011-2017. Bên cạnh đó, đưa ra một số giải pháp để nâng cao vai trò của vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta hiện nay.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách là một bức tranh đa dạng các vấn đề về liêm chính và văn hoá liêm chính. Cuốn sách trả lời các câu hỏi "liêm chính/thiếu liêm chính được biểu hiện như thế nào; trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội? Sự suy giảm liêm chính do những nguyên nhân gì? Thiếu liêm chính liệu có phải là một dạng “dân tộc tính” mà không thể khắc phục? Giải pháp nào để giữ gìn, củng cố và thúc đẩy sự liêm chính trong xã hội?"..