Browsing by Author Thái Vĩnh Thắng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 45

  • Luathoc4.2001_B7_ChucnangcocautochucVPCP.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (2001)

  • Công cuộc cải cách và hoàn thiện bộ máy nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Đảng và Nhà nước ta. Một trong những vấn đề được các nhà chính trị và quản lý tranh luận là địa vị pháp lý của Văn phòng Chính phủ trong hệ thống bộ máy cơ quan hành chính Nhà nước. Bài viết nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên.

  • 3_2016_CVv213S02-032016054.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (2015)

  • Bài viết đề cập đến: (1) Sự ra đời và phát triển của Luật tiếp cận thông tin, Luật tự do thông tin trong phạm vi toàn cầu. (2) Vai trò của Luật tiếp cận thông tin trong việc đảm bảo thực hiện các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội của con người và công dân.(3) Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận thông tin và tự do thông tin.(4) Một số ý kiến về Dự thảo Luật tiếp cận thông tin năm 2015.

  • 12_CACQUANDIEM_TC_THANG10_NAM2007.pdf.jpg
  • 2007


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (2007)

  • Quan điểm Plato và Aristole- nguồn gốc tự nhiên của nhà nước. Quan điểm của Thomas Hobbes, John Locke và Jacques- Rousseau- nhà nước là sản phẩm của khể ước xã hội. Quan điểm của học thuyết bạo lực. Quan điểm của học thuyết Mác- Lenin về nguồn gốc nhà nước. Các quan điểm duy tâm tôn giáo về nguồn gốc nhà nước. Về nguồn gốc của nhà nước phương đông cổ đại

  • Luathoc5.1996_B12_ChedinhtongthongHoaky.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (1996)

  • Chế định tổng thống Hoa Kỳ trong Hiến pháp và trong thực tiễn là đề tài còn gây nhiều tranh luận trong giới luật gia và chính trị gia. Vai trò siêu cường quốc của Hoa Kỳ càng làm cho chế định của Tổng thống trở nên quan trọng hơn. Nhờ vai trò siêu cường quốc của Hoa Kỳ mà tổng thống của Hoa Kỳ đã trở thành nhân vật đặc biệt quan trọng trên chính trường.

  • Luathoc3.1996_B9_Hethongcoquantuphap.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (1996)

  • Bộ máy nhà nước ở các nước tư sản bao gồm ba hình thức quyền lực tồn tại độc lập với nhau. Trong đó quyền tư pháp được trao cho toà án, như thế hệ thống cơ quan toà án trở thành một trong ba hệ thống cơ quan độc lập của bộ máy nhà nước, chuyên nắm quyền xét xử những vi phạm pháp luật và áp dụng hình phạt đối với những người vi phạm pháp luật.

  • Luathoc5.2004_B12_Mohinhcoquanbaohien.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (2004)

  • Bài viết đề cập đến mô hình cơ quan bảo hiến của các nước trên thế giới: (1) Mô hình tòa án tối cao và tòa án các cấp có chức năng bảo hiến. (2) Mô hình tòa án hiến pháp hoặc hội đồng bảo hiến. (3) Mô hình cơ quan lập hiến đồng thời là cơ quan bảo hiến.

  • Luathoc7.2007_B8_QuandiemcobanvenguongocNN.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (2007)

  • Giới thiệu một số quan điểm cơ bản về nguồn gốc của nhà nước của một số nhà tư tưởng như Plato, Aristotle, Jonh Locker, Thomas Hobbes..., quan điểm duy tâm tôn giáo, quan điểm học thuyết bạo lực, quan điểm Mac Lênin...

  • DuthaoluatveHoi_ThaiVinhThang.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (2016)

  • Bài viết đề cập đến khái niệm "Hội", cấu trúc và nội dung của Dự thảo Luật về hội và đưa ra một số ý kiến về Dự thảo Luật về hội.

  • Luathoc5.2001_B5_YkiensuadoiHP.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (2001)

  • Đưa ra những điều luật cơ bản cần sửa đổi trong Hiến pháp 1992: về lời nói đầu; về chương 1 chế độ chính trị; về chương 2 chế độ kinh tế; về bộ máy nhà nước.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án là công trình quy mô đầu tiên nghiên cứu Thanh tra Quốc hội dưới góc độ so sánh. Điều này tạo ra sự khác biệt so với các nghiên cứu trong nước về Thanh tra Quốc hội trước đó. Việc tiếp cận Thanh tra Quốc hội bằng phương pháp so sánh luật giúp nghiên cứu về loại cơ quan này được bao quát, toàn diện hơn. Nghiên cứu và tìm ra những điểm khác nhau giữa các mô hình Thanh tra Quốc hội trên thế giới góp phần chứng minh sự đa dạng, linh hoạt trong tổ chức và hoạt động của loại cơ quan này trong thực tiễn. Qua đó phản ánh khả năng “thích nghi” của Thanh tra Quốc hội với nhiều nền chính trị pháp lý khác nhau, đáp ứng nhu cầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Điều này giúp các nhà lập ph...

  • Luathoc11.2007_B9_NguonPLtronghethongPLAnh-My.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Thái Vĩnh Thắng (2007)

  • Trong hệ thống pháp luật Anh - Mỹ nguồn gốc pháp luật được sử dụng khá phổ biến. Quan điểm thực tiễn về nguồn gốc pháp luật là quan điểm được sử dụng nhiều nhất, theo đó nguồn gốc pháp luật bao gồm: án lệ, luật thành văn, tập quán pháp luật, các nguyên tắc công bằng, công lý, các học thuyết pháp luật, luật hợp lý.