Browsing by Author Nguyễn Đức Mai

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 17 of 17

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Cuốn sách cập nhật đầy đủ các văn bản pháp luật và văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự được ban hành những năm gần đây, kết hợp phân tích, so sánh sự khác nhau giữa các điều luật tương ứng của hai Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 và năm 2015, nhằm làm sáng tỏ hơn các nội dung mới sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2004)

  • Phân tích các nội dung quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003 giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật, cán bộ nghiên cứu, nhân dân, học sinh hiểu về lĩnh vực tư pháp, hình sự và thi hành pháp luật đạt hiệu quả.

  • 33_BOITHUONGTHIETHAI_TC_SO9_1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1997)

  • Về hiệu lực áp dụng các qui định của Bộ Luật dân sự về Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng –Về thời hạn cấp cấp dưỡng – Những người được hưởng cấp dưỡng và tiền bù đắp tổn thất về tinh thần – Về khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần – Căn cứ xác định việc bồi thường tiền cấp dưỡng và mức cấp dưỡng – Về án phí dân sự đối với các khoản bồi thường

  • 21_BOSUNGTHAYDOIVARUT_TC_SO6_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1999)

  • Electronic Resources; Nêu lên hiện tượng các chủ thể có quyền kháng cáo hoặc kháng nghị có thể bổ sung, thay đối các nội dung kháng cáo, kháng nghị cả về tội danh, điều luật và hình phạt mà cấp sơ thẩm đã áp dụng đối với bị cáo cũng như các quyết định khác của bản án sơ thẩm. Trình bày các quan điểm khác nhau việc những người kháng cáo hoặc viện kiểm sát rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị trước khi mở phiên tòa và ở tại phiên tòa phúc thẩm. Rút ra một số kết luận về việc bổ sung, thay đổi và rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm. Kiến nghị một số ý kiến nhằm áp dụng đúng đắn và thống nhất các quy định về việc bổ sung, thay đổi và rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm

  • Luathoc4.1995_B6_Vienkiemsat-TTHS.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1995)

  • Bài viết trao đổi một số ý kiến về chức năng của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự. Làm rõ vấn đề này không chỉ có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như cải cách hệ thống cơ quan bảo vệ pháp luật ở nước ta.

  • 23_MOTSOYKIENVE_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_4_NAM1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1997)

  • Giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự - gọi tắt là giám đốc thẩm hình sự là một trong những vấn đề có nội dung rộng và phức tạp của khoa học luật tố tụng hình sự nhưng chưa được quan tâm nghiên cứu và xem xét một cách toàn diện, hệ thống. Trong sách bảo pháp lý mới chỉ có một số bài viết đề cập đến một số khía cạnh riêng biệt của vấn đề. Trong Bộ Luật tố tụng hình sự của nước ta quy định về giám đốc thẩm vừa sơ sài, vừa thiếu chặt chẽ và thống nhất so với các quy định về xét xử sơ thẩm và phúc thẩm.

  • Luathoc1.1996_B5_NguyentacTTHS.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1995)

  • Trong tố tụng hình sự, tranh tụng thực chất là một quá trình xác nhận sự thật khách quan về vụ án, đồng thời cũng chính là phương tiện để đạt được mục đích, các nhiệm vụ đặt ra của luật tố tụng hình sự và bảo đảm cho các chủ thể tham gia vào quá trình tố tụng hình sự có thể thực hiện một cách có hiệu quả nhất chức năng của mình ở tất cả các giai đoạn của quá trình tố tụng hình sự.

  • 45_PHANBIETCACTOI_TC_SO5_1996.pdf.jpg
  • 1996


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1996)

  • Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin trao đổi một số ý kiến về việc phân biệt các tội: giết người, cố ý gây thương tích dẫn đến chết người và vô ý làm chết người. Trước hết cần thấy rằng cả ba loại tội nói trên đều có một số yếu tố trong cấu thành tội phạm hoàn toàn giống nhau. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn trong việc định tội danh và áp dụng các điều luật trong xét xử. Trong cấu thành của tội gây thương tích dẫn đến giết người, khách thể bị xâm hại, ngoài sức khỏe còn là tính mạng con người. Đây cũng chính là khách thể của tội giết người và vô ý làm chết người.

  • 40_TOAANQUANSU_TC_SO 4_NAM1995.pdf.jpg
  • 1995


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1995)

  • Electronic Resources; Hệ thống tòa án ở nước ta được hình thành trong những năm đầu cách mạng gồm ba loại: Tòa án có cơ cấu tổ chức, thẩm quyền và phạm vi hoạt động rất khác nhau nhưng đều có chung một bản chất là công cụ sắc bén của Nhà nước công nông để bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, trấn áp kiên quyết, kịp thời mọi hành vi phá hoại chính thể dân chủ cộng hòa, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động.

  • 29_VAITROCUATOAAN_TC_SO8_1996.pdf.jpg
  • 1996


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1996)

  • Ở các nước hệ thống luật án lệ, ba chức năng cơ bản trong tố tụng hình sự: buộc tội, bào chữa và xét xử được phân định rõ ràng giữa bên buộc tội, bên bào chữa của tòa án. Vài trò của tòa án của các nước này được xác định là người trọng tài đứng giữa hai bên làm nhiệm vụ phân xử, ra quyết định cuối cùng về vụ án để kết thúc quá trình tranh tụng. Trách nhiệm chứng minh về vụ án tại phiên tòa được phân đều cho hai bên buộc tội và bào chữa. Tòa án hầu như không tham gia vào quá trình tranh tụng giữa hai bên mà chủ yếu là duy trì trật tự phiên tòa "cầm trịch" cho hai bên tranh tụng, xem xét, ghi nhận các chứng cứ, các yêu cầu, đề nghị và kết luận các bên đưa ra về vụ án để làm cơ sở khoa h...

  • 46_VEVANDEANLE_TC_SO3_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1998)

  • Án lệ xuất hiện từ thời La Mã cổ đại (vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên) do đòi hỏi cần có sự điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với những biến đổi ngày càng đa dạng, phong phú của các quan hệ kinh tế xã hội thời bấy giờ. Đó là các sắc dụ, các phán quyết của các quan, đặc biệt là các quan tòa. Sau này án lệ được nhiều nước thừa nhận, đặc biệt ở Anh và các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh Mỹ, án lệ là một bộ phận cấu thành quan trọng trong pháp luật.