Browsing by Author Phạm Công Trứ

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 16 of 16

  • 7_TUNHANUOC_TC_SO8_NAM2005.pdf.jpg
  • 2005


  • Authors: Phạm Công Trứ (2005)

  • Những nét chủ yếu làm nên diện mạo 60 năm phát triển của pháp luật lao động Việt Nam: Thời kỳ trước khi đổi mới (1945 - 1985), tình trạng "đất nước có chiến tranh" và "cơ chế quản lý hành chính - bao cấp" là bối cảnh kinh tế - xã hội nổi bật; "Sắc lệnh", "nghị định" là những hình thức văn bản pháp luật chính; "Công nhân, viên chức trong các xí nghiệp, cơ quan nhà nước" là đối tượng điều chỉnh chủ yếu; "Mệnh lệnh hành chính" là phương pháp điều chỉnh phổ biến -- Thời kỳ từ khi đổi mới đến nay (1986 - 2005): Bối cảnh kinh tế - xã hội: Đổi mới và mở cửa hội nhập; hình thức văn bản: Nâng lên tầm luật, pháp lệnh; đối tượng điều chỉnh: "quan hệ lao động làm công ăn lương"; phương pháp điều ...

  • 50_COCHEBABEN_TC_SO12_2006.pdf.jpg
  • 2006


  • Authors: Phạm Công Trứ (2006)

  • Quan hệ lao động - nội dung của cơ chế ba bên -- Trên cơ sở lý luận của cơ chế ba bên, phân tích và làm sáng tỏ vấn đề quan hệ lao động qua -- Trình bày về hệ thống quan hệ lao động: Hệ thống quan hệ lao động là gì?; các yếu tố cấu thành của hệ thống quan hệ lao động

  • 45_COCHEBABENCUATOCHUC_TC_SO6_2006.pdf.jpg
  • 2006


  • Authors: Phạm Công Trứ (2006)

  • Khái niệm cơ chế ba bên: Một vài thuật ngữ; các hình thức (mô hình) của cơ chế ba bên -- Cơ sở pháp lý của cơ chế ba bên: Công ước số 87 về quyền tự do liên kết và về việc bảo vệ quyền được tổ chức 1948; công ước số 98 và quyền tổ chức và thương lượng tập thể 1949; công ước số 144 về sự tham khảo ý kiến ba bên 1976; các văn kiện pháp lý khác

  • 66_COCHEBABENOVIETNAM_TC_SO9_2010.pdf.jpg
  • 2010


  • Authors: Phạm Công Trứ (2010)

  • Đôi nét về bối cảnh kinh tế - xã hội: Trước khi thực hiện công cuộc đổi mới; Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới -- Ghi nhận về mặt pháp lý: Vị trí pháp lý của các bên trong mối quan hệ lao động; Quan hệ lao động trong pháp luật lao động Việt Nam -- Nhận xét và đề xuất.

  • 43_COCHEBABEN_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_5_NAM2008.pdf.jpg
  • 2008


  • Authors: Phạm Công Trứ (2008)

  • Electronic Resources; Xác định tiền lương, tiền công. Tạo lập việc làm, ngăn ngừa thất nghiệp. Nâng cao năng suất lao động. Phát triển nguồn nhân lực. Bảo đảm điều kiện việc làm. An sinh xã hội. Giải quyết tranh chấp lao động. Quản lý quốc gia về lao động

  • 19_HOPDONGLAODONG_TC_SO7_1996.pdf.jpg
  • 1996


  • Authors: Phạm Công Trứ (1996)

  • Có thể coi hợp đồng lao động là xương sống của Luật lao động Việt Nam vì những lý do sau: Hợp đồng lao động là căn cứ pháp lý chủ yếu làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật lao động -- Hợp đồng lao động là hình thức pháp lý đáp ứng được nguyên tắc tự do khế ước trong nền kinh tế thị trường, trong đó có thị trường lao động và sức lao động là hàng hóa -- Nội dung của hợp đồng lao động liên quan đến hầu hết các chế định của luật lao động -- Hợp đồng lao động có quan hệ chặt chẽ với thỏa ước lao động tập thể -- Hợp đồng lao động là một trong những căn cứ pháp lý quan trọng để xem xét giải quyết tranh chấp lao động cá nhân khi phát sinh.

  • 15_MOTSOVANDELYLUAN_TC_SO6_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Phạm Công Trứ (1998)

  • Quan hệ lao động nhìn dưới góc độ lịch sử -- Quan hệ lao động nhìn dưới góc độ đối tượng điều chỉnh của Luật lao động -- Quan hệ lao động-một loại quan hệ đặc biệt: Quan hệ lao động là một quan hệ vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất xã hội; Quan hệ lao động là quan hệ vừa thống nhất vừa mâu thuẫn; Quan hệ lao động là quan hệ vừa bình đẳng, vừa không bình đẳng; Quan hệ lao động là quan hệ vừa mang tính chất cá nhân, vừa mang tính chất tập thể; Quan hệ lao động là quan hệ vừa cụ thể, vừa trìu tượng

  • 55_QUANHECONGNGHIEPVAKINHNGHIEM_TC_SO10_2009.pdf.jpg
  • 2009


  • Authors: Phạm Công Trứ (2009)

  • Tại nhiều nước quan hệ công nghiệp phát triển: cơ chế ba bên đã được áp dụng từ lâu, thậm chí đã trở thành tập quán -- Ở một số nước Đông Nam Á: Quan hệ lao động và cơ chế ba bên được đẩy mạnh khi phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế - tài chính -- Những nước chuyển sang kinh tế thị trường: Hệ thống quan hệ lao động mới và cơ chế ba bên từng bước được vận dụng -- Một vài nhận xét.

  • 56_QUYENCUANGUOILAODONG_TC_SO12_2011.pdf.jpg
  • 2011


  • Authors: Phạm Công Trứ (2011)

  • Quyền con người trong lao động xuất hiện từ khi nào? -- Những quyền con người cơ bản trong lao động: quyền được làm việc; quyền tự do không bị lao động cưỡng bức; quyền được hưởng mức lương công bằng, hợp lý và được trả lương bằng nhau cho những công việc như nhau; quyền được đảm bảo điều kiện làm việc an toàn và vệ sinh ...

  • 21_TIENDEVADIEUKIENCUACOCHEBABEN_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_8_NAM2008.pdf.jpg
  • 2008


  • Authors: Phạm Công Trứ (2008)

  • Giới thiệu về tiền đề của cơ chế ba bên: tiền đề kinh tế - xã hội: xã hội công nghiệp và kinh tế thị trường; tiền đề chính trị - xã hội: nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự. Trình bày điều kiện của cơ chế ba bên bao gồm: phải tồn tại thực sự các bên như là các đối tác xã hội; các tổ chức đại diện phải vững mạnh, hoạt động có hiệu quả; chính phủ phải thực sự đóng vai trò “đầu mối”; phải có quy chế chính thức cho cơ chế ba bên

  • 18_VEPHUONGPHAPDIEUCHINH_TC_SO7_1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Phạm Công Trứ (1997)

  • Phương pháp điều chỉnh của Luật lao động trong chế độ cũ: Thứ nhất là sự hiện diện phổ biến của phương pháp mệnh lệnh, phương pháp đặc thù của ngành Luật hành chính; Thứ hai là sự tham gia của tổ chức công đoàn vào sự điều chỉnh những quan hệ lao động trong phạm vi đối tượng của luật lao động hầu như chỉ mang tính hình thức -- Phương pháp điều chỉnh của Luật lao động trong cơ chế thị trường: Thứ nhất là sự sử dụng phổ biến phương pháp thỏa thuận; Sự sử dụng hợp lý phương pháp mệnh lệnh; Thứ ba sự tham gia của công đoàn vào việc điều chỉnh những quan hệ lao động-Phương pháp đặc thù của ngành luật lao động